Bài 39. Quốc tế thứ hai
Chia sẻ bởi Phuong Thi Thom |
Ngày 10/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Quốc tế thứ hai thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
4
5
1
6
2
3
KHỞI ĐỘNG
Câu 1. Giai cấp vô sản ra đời là do hệ quả của
A. Cách mạng tư sản
B. Các cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở các nước châu Âu
C. Cách mạng công nghiệp
D. Cách mạng vô sản
1
Câu 2. Hình thức đấu tranh đầu tiên của công nhân là
A. Bỏ việc
B. Đập phá máy móc, đốt công xưởng
C. Biểu tình, bãi công
D. Khởi nghĩa vũ trang
2
Câu 3. Nguyên nhân thất bại trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ XIX là gì?
A. Giai cấp tư sản đàn áp quyết liệt
B. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn
C. Tạo điều kiện cho sự ra đời của lí luận khoa học sau này
D. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng
3
Câu 4. Quốc tế thứ nhất được thành lập trong hoàn cảnh nào?
A. Cuộc đấu tranh của công nhân trong tình trạng phân tán về tổ chức, thiếu thống nhất về tư tưởng
B. Phong trào công nhân thu được nhiều thắng lợi quan trọng
C. Công nhân và nông dân đã đoàn kết trong một mặt trận
D. Giới chủ đã có những thỏa hiệp đối với công nhân
4
Câu 5. Quốc tế thứ nhất được thành lập trong hoàn cảnh nào?
A. Cuộc đấu tranh của công nhân trong tình trạng phân tán về tổ chức, thiếu thống nhất về tư tưởng
B. Phong trào công nhân thu được nhiều thắng lợi quan trọng
C. Công nhân và nông dân đã đoàn kết trong một mặt trận
D. Giới chủ đã có những thỏa hiệp đối với công nhân
5
Câu 6. Quốc tế thứ nhất được thành lập vào năm nào?
A. Năm 1848
B. Năm 1864
C. Năm 1876
D. Năm 1895
6
SỬ 10 - TIẾT 49. BÀI 39. QUỐC TẾ THỨ HAI
BÀI 39. QUỐC TẾ THỨ HAI
1. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX
2. Quốc tế thứ hai. ( Đọc thêm)
SỬ 10 - TIẾT 49. BÀI 39. QUỐC TẾ THỨ HAI
1. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX
Nêu nguyên nhân phong trào đấu tranh của công nhân cuối thế kỉ XIX ?
a. Nguyên nhân
Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, quần chúng lao động chịu nhiều tầng áp bức và bóc lột
Giai cấp tư sản trong xã hội tư bản bóc lột xương máu cùa nhân dân lao động
Thợ mỏ than
SỬ 10 - TIẾT 49. BÀI 39. QUỐC TẾ THỨ HAI
1. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX
a. Nguyên nhân
b. Diễn biến
Qua đoạn đọc em hãy cho biết phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra như thế nào ?
Khuẩn hiệu đấu tranh của công nhân
“ 8 giời lao động, 8 giờ giải trí, 8 giờ nghỉ nơi”
Cuộc biểu tình của công nhân Niu Oóc năm 1862
Cuộc biểu tình của chị em công nhân ngành
dệt – may ở Chicago và New York ( 8/3/1886)
Tóm tắt diễn biến phong trào đấu tranh của công nhân
cuối thế kỉ XIX.
Trong các phong trào đấu tranh của công nhân cuối thế kỉ XIX, sự kiện nào tiểu biểu nhất. Vì sao?
Năm 1886, tại thành phố công nghiệp lớn Chicago, Đại hội Liên đoàn Lao động Mỹ thông qua nghị quyết nêu rõ: "...Từ ngày 1/5/1886, ngày lao động của tất cả các công nhân sẽ là 8 giờ". Sở dĩ ngày 1/5 được chọn bởi đây là ngày bắt đầu một năm kế toán tại hầu hết các nhà máy, xí nghiệp ở Mỹ. Vào ngày này, hợp đồng mới giữa thợ và chủ sẽ được ký. Giới chủ tư bản có thể biết trước quyết định của công nhân mà không thể kiếm cớ chối từ.
Ngày 1/5/1886, do yêu cầu của công nhân không được đáp ứng một cách đầy đủ, giới công nhân trên toàn nước Mỹ đã tham gia bãi công nhằm gây áp lực buộc giới chủ thực hiện yêu sách của mình. Đầu tiên là cuộc bãi công tại thành phố Chicago. Khoảng 40 nghìn người không đến nhà máy. Họ tổ chức mit-tinh, biểu tình trên thành phố với biểu ngữ "Từ hôm nay không người thợ nào làm việc quá 8 giờ một ngày! Phải thực hiện 8 giờ làm việc, 8 giờ nghỉ ngơi, 8 giờ vui chơi!" Cuộc đấu tranh lôi cuốn ngày càng đông người tham gia. ( hằng năm 1/5 trở thành ngày Quốc tế lao động
1/5/1886, Khoảng 40 vạn công nhân ở Si-ca-gô biểu tình
đòi ngày làm 8 giờ.
LƯỢC ĐỒ NƯỚC MĨ
Chi-ca-gô
1/5/1890, ở Đức
Tại Australia
Tại Canada
Ngày Quốc tế Lao động ở một số nước trên thế giới
Tại Pháp
Hình ảnh ngày Quốc tế lao động 1/5/1960 tại Sài Gòn
1/5/1938, mít tinh của 25.000 người tại nhà hát Đấu Xảo – Hà Nội
Ngày 18-2-1946, Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh số 22c quy định ngày 1-5 là một trong những ngày lễ chính thức của nước ta. Ngày 29-4-1946, Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh số 56 quy định công nhân được hưởng lương ngày nghỉ lễ Quốc tế Lao động 1-5. Ngày 1-5-1946, lần đầu tiên trong lịch sử nước ta, Ngày Quốc tế Lao động 1-5 được tổ chức kỷ niệm mít-tinh trọng thể tại Hà Nội, với sự tham dự của 20 vạn nhân dân lao động. Kể từ đó, Ngày Quốc tế Lao động (1-5) hằng năm là một trong những ngày lễ lớn của đất nước, ngày hội của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam.
SỬ 10 - TIẾT 49. BÀI 39. QUỐC TẾ THỨ HAI
1. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX
a. Nguyên nhân
b. Diễn biến
c. Điểm mới
Hãy cho biết điểm mới của phong trào
công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX ?
Từ thực tế nhiều tổ chức Đảng, nhóm
công nhân tiến bộ ra đời đặt ra yêu cầu gì ?
SỬ 10 - TIẾT 49. BÀI 39. QUỐC TẾ THỨ HAI
1. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX
2. Quốc tế thứ hai. ( Đọc thêm)
Bảng so sánh Quốc tế I và Quốc tế II
Nội dung
Hoàn cảnh ra đời
Thời gia hoạt động
Hoạt động chủ yếu
Vai trò
Kết quả
Quốc tế II
Quốc tế I
1876 tuyên bố giải tán
Truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác
vào phong trào công nhân quốc tế
Đoàn kết thống nhất lực lượng vô sản
quốc tế chống áp bức bóc lột giải
phóng loài người.
- Truyền bà học thuyết Mác
Chống những tư tưởng lệch lạc sai
lầm trong nội bộ.
Thông qua một số nghị quyết quan
trọng
Từ tháng 9/1864 – 7/1876
Phong trào công nhân ở Châu Âu
đòi hỏi sự thống nhất về tổ chức
và tư tưởng->Quốc tế I ra đời
Phong trào công nhân cuối thế kỉ
XIX phát triển, một loạt các Đảng
Công nhân, xã hội ra đời cần có 1
Tổ chức quốc tế thống nhất lãnh đạo
Thông qua các đại hội đề ra chủ
trương và biện pháp đấu tranh
Từ 14/7/1889 - 1914
- Đoàn kết phong trào công nhân
Âu – Mĩ
Thúc đẩy sự thành lập chính Đảng
vô sản
Đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội và
Chủ nghĩa xét lại
1914 Quốc tế II tan rã
Câu 1. Cuối thế kỉ XIX, đội ngũ công nhân các nước tư bản có biến đổi ra sao?
A. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng
B. Phong trào công nhân phát triển mạnh
C. Đội ngũ công nhân đã có ý thức giai cấp rõ ràng
D. Công nhân các nước đã thành lập được chính đảng của mình
Câu 2. Cuối thế kỉ XIX, đời sống công nhân ngày càng khó khăn là do
A. Khủng hoảng kinh tế
B. Sự bóc lột nặng nề của giới chủ
C. Chính sách chạy đua vũ trang, hiếu chiến của chính phủ các nước tư bản
D. Chủ nghĩa đế quốc gắn liền với việc tăng cường bóc lột công nhân, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa và giành giật thị trường
Câu 4. Cuộc tổng bãi công của 40 vạn công nhân nước nào đã buộc giới chủ phải nhượng bộ và thực hiện chế độ ngày làm 8 giờ?
A. Mĩ
B. Anh
C. Pháp
D. Đức
Câu 5. Cuối thế kỉ XIX, do kết quả của việc truyền bá học thuyết Mác ở nhiều nước tư bản đã dẫn đến sự thành lập
A. Các đảng, nhóm có khuynh hướng tiến bộ của giai cấp công nhân
B. Các chính đảng của giai cấp công nhân
C. Các Đảng Cộng sản
D. Các nhóm có khuynh hướng mácxít
Câu 8. Cuối thế kỉ XIX, trước sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế đã đặt ra yêu cấu thành lập
A. Quốc tế Cộng sản
B. Tổ chức quốc tế mới của giai cấp công nhân
C. Cơ quan lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế
D. Tổ chức thống nhất hành động của công nhân quốc tế
Câu 9. Quốc tế thứ hai tồn tại trong khoảng thời gian
A. Từ năm 1889 đến năm 1914
B. Từ năm 1889 đến năm 1895
C. Từ năm 1889 đến năm 1918
D. Từ năm 1889 đến năm 1919
5
1
6
2
3
KHỞI ĐỘNG
Câu 1. Giai cấp vô sản ra đời là do hệ quả của
A. Cách mạng tư sản
B. Các cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở các nước châu Âu
C. Cách mạng công nghiệp
D. Cách mạng vô sản
1
Câu 2. Hình thức đấu tranh đầu tiên của công nhân là
A. Bỏ việc
B. Đập phá máy móc, đốt công xưởng
C. Biểu tình, bãi công
D. Khởi nghĩa vũ trang
2
Câu 3. Nguyên nhân thất bại trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ XIX là gì?
A. Giai cấp tư sản đàn áp quyết liệt
B. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn
C. Tạo điều kiện cho sự ra đời của lí luận khoa học sau này
D. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng
3
Câu 4. Quốc tế thứ nhất được thành lập trong hoàn cảnh nào?
A. Cuộc đấu tranh của công nhân trong tình trạng phân tán về tổ chức, thiếu thống nhất về tư tưởng
B. Phong trào công nhân thu được nhiều thắng lợi quan trọng
C. Công nhân và nông dân đã đoàn kết trong một mặt trận
D. Giới chủ đã có những thỏa hiệp đối với công nhân
4
Câu 5. Quốc tế thứ nhất được thành lập trong hoàn cảnh nào?
A. Cuộc đấu tranh của công nhân trong tình trạng phân tán về tổ chức, thiếu thống nhất về tư tưởng
B. Phong trào công nhân thu được nhiều thắng lợi quan trọng
C. Công nhân và nông dân đã đoàn kết trong một mặt trận
D. Giới chủ đã có những thỏa hiệp đối với công nhân
5
Câu 6. Quốc tế thứ nhất được thành lập vào năm nào?
A. Năm 1848
B. Năm 1864
C. Năm 1876
D. Năm 1895
6
SỬ 10 - TIẾT 49. BÀI 39. QUỐC TẾ THỨ HAI
BÀI 39. QUỐC TẾ THỨ HAI
1. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX
2. Quốc tế thứ hai. ( Đọc thêm)
SỬ 10 - TIẾT 49. BÀI 39. QUỐC TẾ THỨ HAI
1. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX
Nêu nguyên nhân phong trào đấu tranh của công nhân cuối thế kỉ XIX ?
a. Nguyên nhân
Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, quần chúng lao động chịu nhiều tầng áp bức và bóc lột
Giai cấp tư sản trong xã hội tư bản bóc lột xương máu cùa nhân dân lao động
Thợ mỏ than
SỬ 10 - TIẾT 49. BÀI 39. QUỐC TẾ THỨ HAI
1. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX
a. Nguyên nhân
b. Diễn biến
Qua đoạn đọc em hãy cho biết phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra như thế nào ?
Khuẩn hiệu đấu tranh của công nhân
“ 8 giời lao động, 8 giờ giải trí, 8 giờ nghỉ nơi”
Cuộc biểu tình của công nhân Niu Oóc năm 1862
Cuộc biểu tình của chị em công nhân ngành
dệt – may ở Chicago và New York ( 8/3/1886)
Tóm tắt diễn biến phong trào đấu tranh của công nhân
cuối thế kỉ XIX.
Trong các phong trào đấu tranh của công nhân cuối thế kỉ XIX, sự kiện nào tiểu biểu nhất. Vì sao?
Năm 1886, tại thành phố công nghiệp lớn Chicago, Đại hội Liên đoàn Lao động Mỹ thông qua nghị quyết nêu rõ: "...Từ ngày 1/5/1886, ngày lao động của tất cả các công nhân sẽ là 8 giờ". Sở dĩ ngày 1/5 được chọn bởi đây là ngày bắt đầu một năm kế toán tại hầu hết các nhà máy, xí nghiệp ở Mỹ. Vào ngày này, hợp đồng mới giữa thợ và chủ sẽ được ký. Giới chủ tư bản có thể biết trước quyết định của công nhân mà không thể kiếm cớ chối từ.
Ngày 1/5/1886, do yêu cầu của công nhân không được đáp ứng một cách đầy đủ, giới công nhân trên toàn nước Mỹ đã tham gia bãi công nhằm gây áp lực buộc giới chủ thực hiện yêu sách của mình. Đầu tiên là cuộc bãi công tại thành phố Chicago. Khoảng 40 nghìn người không đến nhà máy. Họ tổ chức mit-tinh, biểu tình trên thành phố với biểu ngữ "Từ hôm nay không người thợ nào làm việc quá 8 giờ một ngày! Phải thực hiện 8 giờ làm việc, 8 giờ nghỉ ngơi, 8 giờ vui chơi!" Cuộc đấu tranh lôi cuốn ngày càng đông người tham gia. ( hằng năm 1/5 trở thành ngày Quốc tế lao động
1/5/1886, Khoảng 40 vạn công nhân ở Si-ca-gô biểu tình
đòi ngày làm 8 giờ.
LƯỢC ĐỒ NƯỚC MĨ
Chi-ca-gô
1/5/1890, ở Đức
Tại Australia
Tại Canada
Ngày Quốc tế Lao động ở một số nước trên thế giới
Tại Pháp
Hình ảnh ngày Quốc tế lao động 1/5/1960 tại Sài Gòn
1/5/1938, mít tinh của 25.000 người tại nhà hát Đấu Xảo – Hà Nội
Ngày 18-2-1946, Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh số 22c quy định ngày 1-5 là một trong những ngày lễ chính thức của nước ta. Ngày 29-4-1946, Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh số 56 quy định công nhân được hưởng lương ngày nghỉ lễ Quốc tế Lao động 1-5. Ngày 1-5-1946, lần đầu tiên trong lịch sử nước ta, Ngày Quốc tế Lao động 1-5 được tổ chức kỷ niệm mít-tinh trọng thể tại Hà Nội, với sự tham dự của 20 vạn nhân dân lao động. Kể từ đó, Ngày Quốc tế Lao động (1-5) hằng năm là một trong những ngày lễ lớn của đất nước, ngày hội của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam.
SỬ 10 - TIẾT 49. BÀI 39. QUỐC TẾ THỨ HAI
1. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX
a. Nguyên nhân
b. Diễn biến
c. Điểm mới
Hãy cho biết điểm mới của phong trào
công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX ?
Từ thực tế nhiều tổ chức Đảng, nhóm
công nhân tiến bộ ra đời đặt ra yêu cầu gì ?
SỬ 10 - TIẾT 49. BÀI 39. QUỐC TẾ THỨ HAI
1. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX
2. Quốc tế thứ hai. ( Đọc thêm)
Bảng so sánh Quốc tế I và Quốc tế II
Nội dung
Hoàn cảnh ra đời
Thời gia hoạt động
Hoạt động chủ yếu
Vai trò
Kết quả
Quốc tế II
Quốc tế I
1876 tuyên bố giải tán
Truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác
vào phong trào công nhân quốc tế
Đoàn kết thống nhất lực lượng vô sản
quốc tế chống áp bức bóc lột giải
phóng loài người.
- Truyền bà học thuyết Mác
Chống những tư tưởng lệch lạc sai
lầm trong nội bộ.
Thông qua một số nghị quyết quan
trọng
Từ tháng 9/1864 – 7/1876
Phong trào công nhân ở Châu Âu
đòi hỏi sự thống nhất về tổ chức
và tư tưởng->Quốc tế I ra đời
Phong trào công nhân cuối thế kỉ
XIX phát triển, một loạt các Đảng
Công nhân, xã hội ra đời cần có 1
Tổ chức quốc tế thống nhất lãnh đạo
Thông qua các đại hội đề ra chủ
trương và biện pháp đấu tranh
Từ 14/7/1889 - 1914
- Đoàn kết phong trào công nhân
Âu – Mĩ
Thúc đẩy sự thành lập chính Đảng
vô sản
Đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội và
Chủ nghĩa xét lại
1914 Quốc tế II tan rã
Câu 1. Cuối thế kỉ XIX, đội ngũ công nhân các nước tư bản có biến đổi ra sao?
A. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng
B. Phong trào công nhân phát triển mạnh
C. Đội ngũ công nhân đã có ý thức giai cấp rõ ràng
D. Công nhân các nước đã thành lập được chính đảng của mình
Câu 2. Cuối thế kỉ XIX, đời sống công nhân ngày càng khó khăn là do
A. Khủng hoảng kinh tế
B. Sự bóc lột nặng nề của giới chủ
C. Chính sách chạy đua vũ trang, hiếu chiến của chính phủ các nước tư bản
D. Chủ nghĩa đế quốc gắn liền với việc tăng cường bóc lột công nhân, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa và giành giật thị trường
Câu 4. Cuộc tổng bãi công của 40 vạn công nhân nước nào đã buộc giới chủ phải nhượng bộ và thực hiện chế độ ngày làm 8 giờ?
A. Mĩ
B. Anh
C. Pháp
D. Đức
Câu 5. Cuối thế kỉ XIX, do kết quả của việc truyền bá học thuyết Mác ở nhiều nước tư bản đã dẫn đến sự thành lập
A. Các đảng, nhóm có khuynh hướng tiến bộ của giai cấp công nhân
B. Các chính đảng của giai cấp công nhân
C. Các Đảng Cộng sản
D. Các nhóm có khuynh hướng mácxít
Câu 8. Cuối thế kỉ XIX, trước sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế đã đặt ra yêu cấu thành lập
A. Quốc tế Cộng sản
B. Tổ chức quốc tế mới của giai cấp công nhân
C. Cơ quan lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế
D. Tổ chức thống nhất hành động của công nhân quốc tế
Câu 9. Quốc tế thứ hai tồn tại trong khoảng thời gian
A. Từ năm 1889 đến năm 1914
B. Từ năm 1889 đến năm 1895
C. Từ năm 1889 đến năm 1918
D. Từ năm 1889 đến năm 1919
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phuong Thi Thom
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)