Bài 39. Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi

Chia sẻ bởi Huỳnh Kim Thuý | Ngày 11/05/2019 | 467

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô về dự
thao giảng
Năm học: 2006 ? 2007
Câu 1:Giá trị thích nghi của đột biến phụ thuộc vào:
A. Gen bị đột biến là gen trội hay lặn
B. Gen bị đột biến nằm trong tế bào sinh dưỡng hay sinh dục
C. Môi trường hay tổ hợp gen mang đột biến đó
D. Tần số thấp hay tần số cao
Câu 2: Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu, cung cấp cho quá trình chọn lọc tự nhiên vì:
C. Đột biến gen hay xuất hiện trong cơ chế tái sinh ADN
D. Đột biến thường xuất hiện trong giảm phân
A. Thường xuyên xuất hiện trong quần thể dù có tần số thấp; hậu quả ít nghiêm trọng so với đột biến NST
B. Đột biến thường ở trạng thái trội có lợi
Câu 3: Nhờ quá trình giao phối, nguồn nguyên liệu sơ cấp trở thành nguồn nguyên liệu thứ cấp. Nguyên liệu thứ cấp ở đây là:
A. Đột biến gen được nhân lên nhiều hơn
B. Đột biến NST được nhân lên do nguyên phân

C. Những nguồn nguyên liệu thứ yếu, không quan trọng đối với tiến hóa
D. Các biến dị tổ hợp
Câu 4: Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa nhỏ là:
C. Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể
D. Làm biến đổi tần số các alen theo hướng có lợi
A. Qui định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể; định hướng quá trình tiến hóa
B. Làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể
Câu 5: Cách li có vai trò nào sau đây trong tiến hóa:
C. Làm cho tần số tương đối các alen trong quần thể duy trì không đổi
D. Làm cho tần số kiểu hình của quần thể được ổn định
A. Ổn định thành phần kiểu gen trong quần thể
B. Ngăn cản sự giao phối tự do, tăng cường sự phân hóa kiểu gen so với quần thể gốc
Tiết 39 - Bài 21
- Phân biệt thích nghi kiểu gen và thích nghi kiểu hình.
- Hiểu được quan niệm hiện đại về sự hình thành các đặc điểm thích nghi của kiểu gen.
- Sự hợp lý tương đối của các đặc điểm thích nghi.
Tiết 39 - Bài 21
? Mục tiêu�:
I. Thích nghi kiểu gen và thích nghi kiểu hình:
II. Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi:
III. Sự hợp lí tương đối:
2) Thích nghi kiểu gen:
1) Thích nghi kiểu hình:
1)Ví dụ về sự hình thành màu sắc, hình dạng tự vệ của sâu bọ:
2)Ví dụ về sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn:
3)Quan niệm hiện đại về QTHTĐĐTN:
Phiếu học tập 1: Phân biệt TN kiểu hình và TN kiểu gen
Dạng thích nghi
Điểm phân biệt
1)TN Kiểu hình
2) TN Kiểu gen
Khái niệm
Vai trò của điều kiện sống
Quá trình hình thành
Ý nghĩa tiến hóa
Phiếu học tập 2 : Sơ đồ quá trình tăng cường sức đề kháng DDT của quần thể ruồi.
Trong quần thể phát sinh các đột biến lặn

aabbCcDD
aabbCCDd
AABBCCDD
CLTN
DDT
DDT
CLTN làm thay đổi tần số các alen
Dạng kháng DDT phát triển ưu thế.
Đ.biến
DDT
giao
phối
Giao phối tạo ra các tổ hợp gen kháng DDT
AABBCCDD
AaBBCCDD
AABbCCDD
aaBBCCDD
AAbbCCDD
aabbCCDD
AABBCCDD
mới
?Hãy k? tên vài sinh vật có những đặc điểm thích nghi với môi trường sống�?
Rau mác
Thích nghi KH
(Thường biến)
Thích nghi KG
Rau mác
Là khả năng biến đổi hình thái, giải phẩu, sinh lý phù hợp điều kiện sống từ đó dẫn đến sự tồn tại và phát triển.
?Tại sao sinh giới lại có đặc điểm thích nghi như vậy�? Nguyên nhân sự hình thành đặc điểm thích nghi là do đâu�?
Phiếu học tập 1: Phân biệt TN kiểu hình và TN kiểu gen
Dạng thích nghi
Điểm phân biệt
1)TN Kiểu hình
2) TN Kiểu gen
Khái niệm
Vai trò của điều kiện sống
Quá trình hình thành
Ý nghĩa tiến hóa
I. Thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen:
1)TN Kiểu hình
2) TN Kiểu gen
+ Khái niệm
? Là sự phản ứng của cùng một kiểu gen thành những kiểu hình khác nhau trước sự thay đổi của các yếu tố môi trường.
? Là sự hình thành những kiểu gen quy định những tính trạng và tính chất đặc trưng cho từng loài, từng nòi trong loài.
I. Thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen:
1)TN Kiểu hình
2) TN Kiểu gen
+ Quá trình hình thành
? Trong đời sống cá thể, là thích nghi thụ động.
? Trong lịch sử của loài dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, là đặc điểm bẩm sinh.
I. Thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen:
1)TN Kiểu hình
2) TN Kiểu gen
+ Ý nghĩa tiến hóa
+ Vai trò của điều kiện sống
? Ít có ý nghĩa
? Có ý nghĩa quan trọng
? Tr?c ti?p
? Gián ti?p
+ Ví dụ
Con bọ lá có đôi cánh giống lá cây, bọ que có thân và chi giống cái que trốn kẻ thù
Con tắc kè thay đổi màu sắc theo nền môi trường, một số cây rụng lá về mùa hè?
Thích nghi KH
Thích nghi KG
Rau mác
? Vì sao thích nghi kiểu hình còn gọi là thích nghi sinh thái�? Thích nghi kiểu gen là thích nghi lịch sử ?
(TN sinh thái)
(TN lịch sử)
? Thích nghi kiểu hình (Thường biến) là thích nghi sinh thái vì nó chịu tác động của các nhân tố sinh thái (nhiệt độ, ánh sáng, khí hậu?.).
? Thích nghi kiểu gen là thích nghi lịch sử vì phải trãi qua quá trình sinh sản, quá trình lịch sử dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
?Thích nghi KH và TN KG có mối quan hệ với nhau thế nào�?
? KG qui định khả năng biến đổi thành KH thích hợp trứơc môi trường�; TNKG quan trọng hơn vì TNKG qui định TNKH.
Cây nắp ấm có cấu tạo lá đặc biệt thích ứng với khả năng bắt mồi, ăn thịt
Con Bọ Ngựa : Màu xanh lục hòa lẫn màu môi trường, đang ở tư thế săn mồi
* Về mùa đông lông dầy và có màu trắng
* Về mùa hè lông thưa có màu vàng
350C
200C
Hoa liên hình
350C
200C
AA
AA
aa
aa
Gấu Bắc Cực
? Khả năng biến đổi màu sắc của gấu Bắc cực, hoa liên hình thuộc dạng thích nghi nào?
? Sự biến đổi màu sắc của gấu Bắc cực, hoa liên hình trong các điều kiện môi trường khác nhauthuộc dạng thích nghi nào?
II. Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi�KG:
? Lamac, Dacuyn quan niệm sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật như thế nào�?
?Theo Dacuyn là sự tích lũy những biến dị ngẫu nhiên, nhỏ nhặt của CLTN trong điều kiện sống không ngừng thay đổi, thành những biến đổi lớn sâu sắc, phổ biến trong loài.
?Theo Lamac SV thích nghi trực tiếp với ngoại cảnh, SV biến đổi từ từ phù hợp với điều kiện sống.
1)Ví dụ về sự hình thành màu sắc, hình dạng tự vệ của sâu bọ:
II. Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi�KG:
Tổ tiên sâu chưa chắc ăn rau
- Xanh lục
- Xanh nhạt
- Xám
- Nâu
- Vàng
Biến dị màu sắc sâu ăn lá
BD
có lợi
BD
bất� lợi
Sống sót, sinh sản ưu thế, con cháu ngày càng đông
Sinh sản kém, con cháu giảm dần, bị tiêu diệt
Màu xanh lục của sâu ăn lá
Chim ăn sâu
Nền xanh lục lá
Nguyên nhân CLTN
Nội dung CLTN
Kết quả CLTN
Tổ tiên sâu chưa chắc ăn rau
- Xanh lục
- Xanh nhạt
- Xám
- Nâu
- Vàng
Biến dị màu sắc sâu ăn lá
BD
có lợi
BD
bất� lợi
Sống sót, sinh sản ưu thế, con cháu ngày càng đông
Sinh sản kém, con cháu giảm dần, bị tiêu diệt
Màu xanh lục của sâu ăn lá
Chim ăn sâu
Nền xanh lục lá
Nguyên nhân CLTN
Nội dung CLTN
Kết quả CLTN
+ QT giao phối đa hình về KG, KH. Quá trình đột biến và quá trình giao phối là cho các cá thể trong quần thể ngày càng đa dạng, không đồng nhất màu sắc
+ Củng cố quan niệm của Dacuyn về tính vô hướng của BD và vai trò sáng tạo của CLTN.
? Quan niệm hiện đại đã bổ sung quan niệm của Dacuyn như thế nào�?
? Theo quan niệm hiện đại, trong quần thể giao phối thành phần KG, KH có đặc điểm như thế nào?
? Hiện tượng sâu bọ có màu nổi bật trên nền môi trường, tại sao được CLTN giữ lại?
Nhân tố chọn lọc là chim ăn sâu bọ
Côn trùng màu sặc sở nổi bật báo hiệu cho kẻ thù tránh xa vì chúng có mùi hôi hoặc nọc độc
? Nội dung CLTN gồm 2 mặt đào thải và tích lũy các biến dị, vậy mặt nào là chủ yếu�?
? Kết quả quá trình hình thành đặc điểm thích nghi về màu sắc và hình dạng tự vệ của sâu bọ là gì�?
Là sự đào thải các dạng kém thích nghi.
1)Ví dụ về sự hình thành màu sắc, hình dạng tự vệ của sâu bọ:
2)Ví dụ về sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn:
DDT là lọai thuốc diệt ruồi và muỗi, lần đầu tiên sử dụng có hiệu lực rất mạnh, sau đó giảm dần. Chúng ta hãy theo dõi sự kiện sau ở nước Nga:
+ Năm 1950 dùng DDT diệt được 95% số ruồi.
+ Năm 1953 dùng DDT chỉ diệt được 5%- 10% số ruồi, mặc dù đã tăng nồng độ DDT.
?Phải chăng khi tiếp xúc với DDT, ruồi đã thu được đặc tính chống DDT và đặc tính này được tăng cường từ thế hệ này sang thế hệ khác�?
Phiếu học tập 2 : Sơ đồ quá trình tăng cường sức đề kháng DDT của quần thể ruồi.
Trong quần thể phát sinh các đột biến lặn

aabbCcDD
aabbCCDd
AABBCCDD
CLTN
DDT
DDT
CLTN làm thay đổi tần số các alen
Dạng kháng DDT phát triển ưu thế.
Đ.biến
DDT
giao
phối
Giao phối tạo ra các tổ hợp gen kháng DDT
AABBCCDD
AaBBCCDD
AABbCCDD
aaBBCCDD
AAbbCCDD
aabbCCDD
AABBCCDD
mới
Trong quần thể phát sinh các đột biến lặn

aabbCcDD
aabbCCDd
AABBCCDD
CLTN
DDT
DDT
CLTN làm thay đổi tần số các alen
Dạng kháng DDT phát triển ưu thế.
Đ.biến
DDT
giao
phối
Giao phối tạo ra các tổ hợp gen kháng DDT(aa,bb)
AABBCCDD
AaBBCCDD
AABbCCDD
aaBBCCDD
AAbbCCDD
aabbCCDD
AABBCCDD
mới
2)Ví dụ về sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn:
Trong quần thể phát sinh các đột biến lặn

aabbCcDD
aabbCCDd
AABBCCDD
CLTN
DDT
DDT
CLTN làm thay đổi tần số các alen
Dạng kháng DDT phát triển ưu thế.
Đ.biến
DDT
giao
phối
Giao phối tạo ra các tổ hợp gen kháng DDT
AABBCCDD
AaBBCCDD
AABbCCDD
aaBBCCDD
AAbbCCDD
aabbCCDD
AABBCCDD
mới
?Giả sử các alen a, b, c, d có khả năng chống DDT và chúng có tác dụng cộng gộp trong 1 tổ hợp gen thì dẫn tới điều gì?
2)Ví dụ về sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn:
? Nếu hiệu lực DDT đã giảm nhiều, người ta ngừng phun DDT thì sự phản ứng của QT ruồi đó như thế nào?
?vậy, có nhận xét gì về ưu thế của 1 quần thể có vốn gen đa dạng trong thích nghi với điều kiện sống?
? Vậy, Khi dùng 1 lọai thuốc trừ sâu mới với liều cao, liệu có tiêu diệt hết được sâu hại cùng 1 lúc không? Vì sao?
?Trong trồng trọt vì sao người ta phải thay đổi thuốc trừ sâu theo 1 chu kì nhất định mà không dùng lâu 1 thứ thuốc?
? Trong y học dùng thuốc không đúng liều, không đúng thời gian thích hợp thì vừa tốn tiền, vừa không khỏi bệnh, giải thích vì sao?
3)Quan niệm hiện đại về QTHTĐĐTN:
? Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật chịu sự tác động của mấy nhân tố tiến hóa chủ yếu?
? Tại sao không nêu cơ chế cách li trong sự hình thành đặc điểm thích nghi?
? Nêu vai trò của quá trình đột biến, quá trình giao phối, quá trình CLTN trong sự hình thành đặc điểm thích nghi?


? Là kết quả của 1 quá trình lịch sử, chịu sự chi phối của 3 nhân tố chủ yếu�: quá trình đột biến, quá trình giao phối, quá trình chọn lọc tự nhiên.
III. Sự hợp lí tương đối:
?Ví dụ:
? Hoa bầu bí thụ phấn nhờ ong, bướm, khi không có ong, bướm bầu bí có kết trái không�?
Kanguru là thú sống ở dưới đất đi bằng 2 chân sau, nhưng khi trở lại sống trên cây thì 2 chân trước lại phát triển.
Bò sát kém thích nghi hơn thú.
Thú mỏ vịt
Trong lớp thú, thú bậc cao thích nghi hơn thú bậc thấp.
? Ngô thụ phấn nhờ gió, nhưng khi có gió có phải tất cả ngô đều thụ phấn không�?
? Mỗi đặc điểm thích nghi là kết quả của quá trình CLTN trong hoàn cảnh nhất định. Khi hoàn cảnh thay đổi, 1 đặc điểm vốn có lợi có thể trở thành bất lợi và bị thay thế bởi đặc điểm khác thích nghi hơn.
III. Sự hợp lí tương đối:
? Ngay trong hoàn cảnh sống ổn định, thì các đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, CLTN không ngừng tác động.Vì vậy trong lịch sử tiến hoá, những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm hợp lí hơn những sinh vật xuất hiện trước.
?Ví dụ:
Câu 1: Trường hợp nào sau đây không thuộc thích nghi kiểu hình:
A. Người di cư lên cao nguyên, có hồng cầu tăng
B. Người ra nắng, da bị sạm đen
C. Bắp cải xứ lạnh có lá màu vàng nhạt, xứ nóng lá có màu xanh
D. Rắn độc có màu sắc nổi bật trên nền môi trường
Câu 2: Theo quan niệm hiện đại, sinh vật thích nghi với môi trường theo 2 hình thức sau:
A. Thích nghi sinh thái, thích nghi sinh sản
B. Thích nghi sinh thái, thích nghi lịch sử
C. Thích nghi sinh thái, thích nghi sinh học
D. Thích nghi sinh học, thích nghi di truyền
Câu 3: Các nhân tố chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật là:
C. Quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá trình chọn lọc tự nhiên
B. Quá trình biến dị, quá trình di truyền và quá trình chọn lọc tự nhiên
A. Sự thay đổi của ngoại cảnh tác động trực tiếp lên cơ thể sinh vật
D. Chọn lọc tự nhiên thay thế quần thể kém thích nghi bằng quần thể có vốn gen thích nghi hơn
Câu 4: Trường hợp nào sau đây không thuộc thích nghi kiểu gen:
A. Bọ xít có màu vàng, màu cam
B. Cây trinh nữ xòe lá ban ngày, khép lá ban đêm
C. Ong vò vẽ có màu đen, khoang vàng tươi
D. Sâu ăn lá có màu xanh
Câu 5: Trong lịch sử tiến hóa, những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm hợp lí hơn những sinh vật xuất hiện trước là do:
A. Đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động nên các đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện ngay cả khi hoàn cảnh sống ổn định
D. Kết quả của vốn gen đa hình, giúp sinh vật dễ dàng thích nghi khi điều kiện sống thay đổi
C. Chọn lọc tự nhiên đã đào thải những dạng kém thích nghi và chỉ giữ lại những dạng thích nghi nhất
B. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quyết định hướng tiến hoá của sinh giới
1) Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK /p100
Chuẩn bị bài mới:
Bài 22: Loài là gì�? các tiêu chuẩn phân biệt loài�? Cấu trúc của loài�?
2) Phân biệt quan niệm lamac, Dacuyn, hiện đại về quá trình hình thành đặc điểm thích nghi?
3) Kiểm tra 15 phút bài 18, 19,20, 21
Bài học đến đây kết thúc.
Chúc các em học tốt!
Cá Sấu ngụy trang chẳng khác gì một thân cây gỗ nằm trong khu đầm lầy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Kim Thuý
Dung lượng: | Lượt tài: 13
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)