Bài 39. Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
Chia sẻ bởi Phan Văn Bước |
Ngày 11/05/2019 |
260
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
KiỂM TRA BÀI CŨ
1.Thành phần kiểu gen của quần thể có thể bị thay đổi bởi nhân tố tiến hóa nào?
Nêu tóm tắt vai trò của các nhân tố tiến hóa đó?
Giáo viên :Lê Thị Nhung
Tổ : Sinh – Công nghệ
Trường THPT Hùng Vương – Gia lai
Bài 21
Hãy nêu sự khác nhau giữa hai đặc điểm thích nghi vừa phân tích?
Sự đổi bộ lông của chó
của chó sói vùng lạnh
Con bọ lá có đôi cánh giống lá cây nên kẻ thù khó phát hiện
Bướm lá Kalima
Sự thay đổi hình dạng lá
Của Cây rau mác
I.THÍCH NGHI KiỂU GEN VÀ THÍCH NGHI KiỂU HÌNH
Hoàn thành bảng so sánh về thích nghi kiểu gen và thích nghi kiểu hình?
I.THÍCH NGHI KiỂU GEN VÀ THÍCH NGHI KiỂU HÌNH
Hoạt động 1: Cho ví dụ:Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục hòa lẫn với màu lá chim ăn sâu khó phát hiện để tiêu diệt
+Nhóm I: Hãy giải thích quá trình hình thành đặc điểm thích nghi trên theo quan niệm của Đac-uyn thể hiện bằng sơ đồ )
Theo Đac -uyn, các nhân tố tiến hóa chính tham gia vào quá trình hình thành đặc điểm thích nghi là gì ? Nhân tố nào là chủ yếu ?
+Nhóm II: Quan niệm tiến hóa hiện đại đã bổ sung, củng cố cho quan niệm của Đac - Uyn như thế nào ?
- Kể tên và lấy ví dụ các dạng thích nghi khác của sinh vật với môi trường sống ?(qua xem băng hình )
Hoạt động 2 : Đọc SGK mục II.2 trang 99 về sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn ( nhóm 3 )
Aa BB CC DD
AA Bb CC DD
AA BB CC DD
A B C D
a b c d
AA bbCC DD
AA BB Cc DD
aa BB CC Dd
aa Bb cc dd
aa bb Cc DD
aa bb cc dd
A B C D
a b c d
A B C D
a b c d
Chưa có D.D.T.
Có D.D.T.
-ĐB mới... -GIAO PHỐI
CLTN
D.D.T. lâu dài
CLTN
Giải thích hiện tượng kháng thuốc DDT của sâu bọ dựa trên sơ đồ?
Gợi ý:-Sắp xếp lời giải thích thành 5 ý
-Các alen a, b, c và d là những đột biến kháng thuốc DDT
1-................................................................................................................... 2-...................................................................................................................
3-...................................................................................................................
4-...................................................................................................................
5-...................................................................................................................
Nhóm 4: Trả lời các câu hỏi sau:
+ Khi dùng 1 loại thuốc trừ sâu mới với liều lượng cao, thì có thể tiêu diệt được hết sâu hại cùng một lúc không ? Vì sao ?
+Giải thích vì sao các loại thuốc kháng sinh như penicilin, Streptômyxin mới sử dụng một lần dùng một lượng nhỏ đã có hiệu lực với các vi khuẩn gây bệnh, nhưng sau một số lần dùng chúng đã tỏ ra quen thuốc?
Nhóm 5: Đọc SGK mục III trang 100 và cho biết:
-Vì sao nói các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính hợp lí tương đối ? Cho ví dụ?
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẶC ĐiỂM
THÍCH NGHI
1.Màu sắc và hình dạng tự vệ của sâu bọ:
a.Màu sắc ngụy trang:
Ví dụ: Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục hòa lẫn với màu lá chim ăn sâu khó phát hiện để tiêu diệt
Đặc điểm thích nghi
màu xanh lục
Biến dị màu sắc của sâu
Xanh lục
Xám
Nâu
Vàng….
Nền xanh lục lá rau
Chim ăn sâu
Biến dị có lợi
Biến dị bất lợi
Sống sót, sinh sản ưu thế, con cháu ngày một đông
Sinh sản kém, con cháu giảm dần và bịđào thải
Nguyên nhân của CLTN
Nội dung của CLTN
Kết quả của CLTN
NHÓM I: ViẾT SƠ ĐỒ GiẢI THÍCH THEO QUAN NiỆM CỦA ĐAC –UYN ?
+ Theo Darwin:
Là biến dị di truyền và CLTN, trong đó CLTN là chính, nhân tố chọn lọc là chim ăn sâu.
NHÓM I:Theo Đac -uyn, các nhân tố tiến hóa chính tham gia vào quá trình hình thành đặc điểm thích nghi là gì ? Nhân tố nào là chủ yếu ?
+NHÓM II Quan niệm tiến hóa hiện đại đã bổ sung, củng cố cho quan niệm của Đac - uyn như thế nào ?
Theo quan niệm hiện đại:
Quần thể giao phối là đa hình về KG và KH. Quá trình đột biến và quá trình giao phối làm cho các cá thể trong quần thể không đồng nhất về màu sắc.
Củng cố quan điểm Đac -uyn về tính vô hướng của biến dị và vai trò sáng tạo của CLTN
Vậy, màu sắc ngụy trang của sâu ăn lá là kết quả quá trình chọn lọc những BD có lợi cho sâu đã phát sinh ngẫu nhiên, sẵn có trong lòng quần thể, không phải là kết quả biến đổi cơ thể sâu cho phù hợp với sự thay đổi điều kiện thức ăn.
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẶC ĐiỂM THÍCH NGHI
1.Màu sắc và hình dạng tự vệ của sâu bọ:
b.Màu sắc tự vệ:
-Một số loài sâu bọ có màu sắc nổi bậc trên môi trường( màu sắc báo hiệu).
+Ví dụ : sâu róm…
-Có kèm theo tuyến hôi, tuyến độc.
+Ví dụ: ong vò vẽ ( nọc độc)
Bọ xít, bọ rùa ( tiết ra mùi hăng)
Màu sắc sặc sỡ của ong
Hiện tượng sâu bọ có màu sắc sặc sỡ, nổi bật trên nền môi trường được giải thích như thế nào ?
Không thể giải thích màu sắc báo hiệu là do ảnh hưởng của thức ăn mà là do sự chọn lọc những tổ hợp đột biến có lợi cho chúng -> vì thế sinh vật khác (chim ăn sâu)dễ phát hiện không tấn công nhầm.
Con bọ lá
Con bọ que
Hãy cho biết kiểu thích nghi của chúng?
c. Hình dạng ngụy trang:
Động vật có hình dạng bắt chước các vật xung quanh
Trường hợp bọ que, bọ lá không thể giải thích bằng ảnh hưởng trực tiếp của môi trường mà phải bằng sự chọn lọc các thể đột biến hoặc các biến dị tổ hợp trong quần thể đa hình
2. Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn:
DDT là loại thuốc diệt ruồi, muỗi, lần đầu tiên sử
dụng có hiệu lực rất mạnh, sau đó giảm dần,
như ở Nga:
+ Năm 1950, dùng DDT diệt được 95% số ruồi.
+ Năm 1953, DDT diệt được 5 – 10% số ruồi,
mặc dù đã tăng nồng độ DDT
Phải chăng khi tiếp xúc với DDT, ruồi đã tiếp thu được đặc tính chống DDT ?
▪ Đặc tính này được tăng cường từ thế hệ này sang thế hệ khác ?
Kết quả thí nghiệm Những dòng ruồi giấm tạo ra trong phòng thí nghiệm chứng tỏ tỉ lệ sống sót khi xử lí DDT lần đầu tiên đã biến thiên từ 0%100% tùy từng dòng
Vậy khả năng chống DDT, phải chăng có liên quan tới các đột biến và tổ hợp đột biến đã phát sinh từ trước trong quần thể ruồi?
Hoạt động 2 : Đọc SGK mục II.2 trang 99 về sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn ( nhóm 3 )
Aa BB CC DD
AA Bb CC DD
AA BB CC DD
A B C D
a b c d
AA bbCC DD
AA BB Cc DD
aa BB CC Dd
aa Bb cc dd
aa bb Cc DD
aa bb cc dd
A B C D
a b c d
A B C D
a b c d
Chưa có D.D.T.
Có D.D.T.
-ĐB mới... -GIAO PHỐI
CLTN
D.D.T. lâu dài
CLTN
Giải thích hiện tượng kháng thuốc DDT của sâu bọ dựa trên sơ đồ?
Gợi ý:-Sắp xếp lời giải thích thành 5 ý
-Các alen a, b, c và d là những đột biến kháng thuốc DDT
1-................................................................................................................... 2-...................................................................................................................
3-...................................................................................................................
4-...................................................................................................................
5-...................................................................................................................
2- Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn
Aa BB CC DD
AA Bb CC DD
AA BB CC DD
A B C D
a b c d
AA bbCC DD
AA BB Cc DD
aa BB CC Dd
aa Bb cc dd
aa bb Cc DD
aa bb cc dd
A B C D
a b c d
A B C D
a b c d
Chưa có D.D.T.
Có D.D.T.
-ĐB mới... -GIAO PHỐI
CLTN
D.D.T. lâu dài
CLTN
GIẢI THÍCH THEO SƠ ĐỒ?
1-Khi chưa có DDT, trong QT đã xuất hiện ĐB kháng thuốc (a, b)
2-Khi có DDT, các ĐB kháng thuốc mới (c, d) xuất hiện
3- QTGP phát tán các ĐB trên và tạo ra nhiều tổ hợp gen kháng thuốc
4- QT CLTN làm giảm TS các alen không kháng thuốc và tăng dần TS các alen kháng thuốc
5- Dùng DDT lâu dài, QT sâu chỉ còn lại các kiểu gen kháng thuốc thay thế cho kiểu gen có sức đề kháng kem ->làm thuốc trở nên vô hiệu
Nhóm 4: Trả lời các câu hỏi sau:
1.Khi dùng 1 loại thuốc trừ sâu mới với liều lượng cao, thì có thể tiêu diệt được hết sâu hại cùng một lúc không ? Vì sao ?
2.Giải thích vì sao các loại thuốc kháng sinh như penicilin, Streptômyxin mới sử dụng một lần dùng một lượng nhỏ đã có hiệu lực với các vi khuẩn gây bệnh, nhưng sau một số lần dùng chúng đã tỏ ra quen thuốc?
1.Không, vì quần thể sâu đa hình về kiểu gen và kiểu hình.
2.Khả năng chống lại thuốc kháng sinh của vi khuẩn có liên quan đột biến gen và tổ hợp đột biến gen đã phát sinh từ trước ở các dòng vi khuẩn.
AABBCCDD
AaBBCCDD
AABbCCDD
a
b
aaBBCCDDAAbbCCDDaabbCCDD
AABBCCDD
a ↑
A
b ↑
B
AABBCCDD
aabbCcDD
aabbCCDd
aabbCcDd
aabbccdd…
Dạng kháng thuốc chiếm ưu thế
Quần thể gốc đa hình đã xuất hiện đột biến gen lặn a và b
Giao phối tạo ra các tổ hợp gen kháng thuốc
CLTN làm thay đổi tần số các alen
Giao phối
b
a
c
d
aabb
c
aabb
d
Chúng ta rút ra kinh nghiệm gì khi sử dụng thuốc trừ sâu và kháng sinh?
*Sử dụng thuốc đúng liều lượng
*Không dùng một loại thuốc kéo dài
Tóm lại, theo quan niệm hiện đại:
Quá trình hình thành ĐĐTN trên cơ thể sinh vật là kết quả của một quá trình lịch sử, chịu sự chi phối của 3 nhân tố chủ yếu:
Quá trình đột biến
Quá trình giao phối
Quá trình CLTN
II.SỰ HỢP LÍ TƯƠNG ĐỐI :
Cá sống trong nước ra khỏi nước bị chết
Chim bay lượn trong không trung, khi xuống nước thì không sống được.
Nhóm 5: Vì sao nói các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính hợp lí tương đối ? Cho ví dụ?
Có thể nói chim thích nghi hơn cá không ? Vì sao?
- Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của CLTN trong hoàn cảnh nhất định. Khi hoàn cảnh thay đổi, một đặc điểm vốn có lợi có thể trở thành bất lợi và bị thay thế bởi đặc điểm khác thích nghi hơn
- Ngay trong điều kiện ổn định thì các đột biến, biến dị tổ hợp vẫn không ngừng phát sinh, CLTN không ngừng tác động . Vì vậy trong lịch sử tiến hóa những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm thích nghi hơn những sinh vật xuất hiện trước .
CỦNG CỐ
TRẮC NGHIỆM : Chọn một đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau:
Câu 1:Ví dụ nào sau đây là thích nghi kiểu gen
A.Cây rau mác trên cạn có lá hình mác, mọc dưới nưới có thêm dạnglá hình bản dài.
B.Con bọ que có thân và các chi giống cái que
C.Con bọ que thay đổi màu theo môi trường
D.Tắc kè thay đổi màu theo môi trường
Đáp án B
Câu 2 :Điều nào sau đây giải thích đúng nhất hiện tượng quen thuốc, nhờn thuốc ở vi khuẩn ?
A.Do quần thể có vốn gen đa hình
B.Do các quần thể đã phát sinh từ trước hoặc mới phát sinh
C.Do ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
D.Do sinh vật vốn có khả năng thích nghi với các loại thuốc
Đáp án A
Câu 3 :Sâu ăn lá thường có màu xanh lục của lá cây là do
A.Ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây
B.Kết quả của sự biến đổi cơ thể sâu phù hợp với sự thay đổi điều kiện thức ăn
C.Sâu phải biến đổi màu sắc để lẫn trốn chim ăn sâu
D.Kết quả của quá trình chọn lọc những biến dị màu sắc có lợi cho sâu đã phát sinh ngẫu nhiên sẳn có trong quần thể.
Đáp án D
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1.Giải thích sự hóa đen của bướm sâu đo ở vùng công nghiệp
2.Học bài cũ và xem nội dung bài tiếp theo
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
1.Thành phần kiểu gen của quần thể có thể bị thay đổi bởi nhân tố tiến hóa nào?
Nêu tóm tắt vai trò của các nhân tố tiến hóa đó?
Giáo viên :Lê Thị Nhung
Tổ : Sinh – Công nghệ
Trường THPT Hùng Vương – Gia lai
Bài 21
Hãy nêu sự khác nhau giữa hai đặc điểm thích nghi vừa phân tích?
Sự đổi bộ lông của chó
của chó sói vùng lạnh
Con bọ lá có đôi cánh giống lá cây nên kẻ thù khó phát hiện
Bướm lá Kalima
Sự thay đổi hình dạng lá
Của Cây rau mác
I.THÍCH NGHI KiỂU GEN VÀ THÍCH NGHI KiỂU HÌNH
Hoàn thành bảng so sánh về thích nghi kiểu gen và thích nghi kiểu hình?
I.THÍCH NGHI KiỂU GEN VÀ THÍCH NGHI KiỂU HÌNH
Hoạt động 1: Cho ví dụ:Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục hòa lẫn với màu lá chim ăn sâu khó phát hiện để tiêu diệt
+Nhóm I: Hãy giải thích quá trình hình thành đặc điểm thích nghi trên theo quan niệm của Đac-uyn thể hiện bằng sơ đồ )
Theo Đac -uyn, các nhân tố tiến hóa chính tham gia vào quá trình hình thành đặc điểm thích nghi là gì ? Nhân tố nào là chủ yếu ?
+Nhóm II: Quan niệm tiến hóa hiện đại đã bổ sung, củng cố cho quan niệm của Đac - Uyn như thế nào ?
- Kể tên và lấy ví dụ các dạng thích nghi khác của sinh vật với môi trường sống ?(qua xem băng hình )
Hoạt động 2 : Đọc SGK mục II.2 trang 99 về sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn ( nhóm 3 )
Aa BB CC DD
AA Bb CC DD
AA BB CC DD
A B C D
a b c d
AA bbCC DD
AA BB Cc DD
aa BB CC Dd
aa Bb cc dd
aa bb Cc DD
aa bb cc dd
A B C D
a b c d
A B C D
a b c d
Chưa có D.D.T.
Có D.D.T.
-ĐB mới... -GIAO PHỐI
CLTN
D.D.T. lâu dài
CLTN
Giải thích hiện tượng kháng thuốc DDT của sâu bọ dựa trên sơ đồ?
Gợi ý:-Sắp xếp lời giải thích thành 5 ý
-Các alen a, b, c và d là những đột biến kháng thuốc DDT
1-................................................................................................................... 2-...................................................................................................................
3-...................................................................................................................
4-...................................................................................................................
5-...................................................................................................................
Nhóm 4: Trả lời các câu hỏi sau:
+ Khi dùng 1 loại thuốc trừ sâu mới với liều lượng cao, thì có thể tiêu diệt được hết sâu hại cùng một lúc không ? Vì sao ?
+Giải thích vì sao các loại thuốc kháng sinh như penicilin, Streptômyxin mới sử dụng một lần dùng một lượng nhỏ đã có hiệu lực với các vi khuẩn gây bệnh, nhưng sau một số lần dùng chúng đã tỏ ra quen thuốc?
Nhóm 5: Đọc SGK mục III trang 100 và cho biết:
-Vì sao nói các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính hợp lí tương đối ? Cho ví dụ?
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẶC ĐiỂM
THÍCH NGHI
1.Màu sắc và hình dạng tự vệ của sâu bọ:
a.Màu sắc ngụy trang:
Ví dụ: Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục hòa lẫn với màu lá chim ăn sâu khó phát hiện để tiêu diệt
Đặc điểm thích nghi
màu xanh lục
Biến dị màu sắc của sâu
Xanh lục
Xám
Nâu
Vàng….
Nền xanh lục lá rau
Chim ăn sâu
Biến dị có lợi
Biến dị bất lợi
Sống sót, sinh sản ưu thế, con cháu ngày một đông
Sinh sản kém, con cháu giảm dần và bịđào thải
Nguyên nhân của CLTN
Nội dung của CLTN
Kết quả của CLTN
NHÓM I: ViẾT SƠ ĐỒ GiẢI THÍCH THEO QUAN NiỆM CỦA ĐAC –UYN ?
+ Theo Darwin:
Là biến dị di truyền và CLTN, trong đó CLTN là chính, nhân tố chọn lọc là chim ăn sâu.
NHÓM I:Theo Đac -uyn, các nhân tố tiến hóa chính tham gia vào quá trình hình thành đặc điểm thích nghi là gì ? Nhân tố nào là chủ yếu ?
+NHÓM II Quan niệm tiến hóa hiện đại đã bổ sung, củng cố cho quan niệm của Đac - uyn như thế nào ?
Theo quan niệm hiện đại:
Quần thể giao phối là đa hình về KG và KH. Quá trình đột biến và quá trình giao phối làm cho các cá thể trong quần thể không đồng nhất về màu sắc.
Củng cố quan điểm Đac -uyn về tính vô hướng của biến dị và vai trò sáng tạo của CLTN
Vậy, màu sắc ngụy trang của sâu ăn lá là kết quả quá trình chọn lọc những BD có lợi cho sâu đã phát sinh ngẫu nhiên, sẵn có trong lòng quần thể, không phải là kết quả biến đổi cơ thể sâu cho phù hợp với sự thay đổi điều kiện thức ăn.
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẶC ĐiỂM THÍCH NGHI
1.Màu sắc và hình dạng tự vệ của sâu bọ:
b.Màu sắc tự vệ:
-Một số loài sâu bọ có màu sắc nổi bậc trên môi trường( màu sắc báo hiệu).
+Ví dụ : sâu róm…
-Có kèm theo tuyến hôi, tuyến độc.
+Ví dụ: ong vò vẽ ( nọc độc)
Bọ xít, bọ rùa ( tiết ra mùi hăng)
Màu sắc sặc sỡ của ong
Hiện tượng sâu bọ có màu sắc sặc sỡ, nổi bật trên nền môi trường được giải thích như thế nào ?
Không thể giải thích màu sắc báo hiệu là do ảnh hưởng của thức ăn mà là do sự chọn lọc những tổ hợp đột biến có lợi cho chúng -> vì thế sinh vật khác (chim ăn sâu)dễ phát hiện không tấn công nhầm.
Con bọ lá
Con bọ que
Hãy cho biết kiểu thích nghi của chúng?
c. Hình dạng ngụy trang:
Động vật có hình dạng bắt chước các vật xung quanh
Trường hợp bọ que, bọ lá không thể giải thích bằng ảnh hưởng trực tiếp của môi trường mà phải bằng sự chọn lọc các thể đột biến hoặc các biến dị tổ hợp trong quần thể đa hình
2. Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn:
DDT là loại thuốc diệt ruồi, muỗi, lần đầu tiên sử
dụng có hiệu lực rất mạnh, sau đó giảm dần,
như ở Nga:
+ Năm 1950, dùng DDT diệt được 95% số ruồi.
+ Năm 1953, DDT diệt được 5 – 10% số ruồi,
mặc dù đã tăng nồng độ DDT
Phải chăng khi tiếp xúc với DDT, ruồi đã tiếp thu được đặc tính chống DDT ?
▪ Đặc tính này được tăng cường từ thế hệ này sang thế hệ khác ?
Kết quả thí nghiệm Những dòng ruồi giấm tạo ra trong phòng thí nghiệm chứng tỏ tỉ lệ sống sót khi xử lí DDT lần đầu tiên đã biến thiên từ 0%100% tùy từng dòng
Vậy khả năng chống DDT, phải chăng có liên quan tới các đột biến và tổ hợp đột biến đã phát sinh từ trước trong quần thể ruồi?
Hoạt động 2 : Đọc SGK mục II.2 trang 99 về sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn ( nhóm 3 )
Aa BB CC DD
AA Bb CC DD
AA BB CC DD
A B C D
a b c d
AA bbCC DD
AA BB Cc DD
aa BB CC Dd
aa Bb cc dd
aa bb Cc DD
aa bb cc dd
A B C D
a b c d
A B C D
a b c d
Chưa có D.D.T.
Có D.D.T.
-ĐB mới... -GIAO PHỐI
CLTN
D.D.T. lâu dài
CLTN
Giải thích hiện tượng kháng thuốc DDT của sâu bọ dựa trên sơ đồ?
Gợi ý:-Sắp xếp lời giải thích thành 5 ý
-Các alen a, b, c và d là những đột biến kháng thuốc DDT
1-................................................................................................................... 2-...................................................................................................................
3-...................................................................................................................
4-...................................................................................................................
5-...................................................................................................................
2- Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn
Aa BB CC DD
AA Bb CC DD
AA BB CC DD
A B C D
a b c d
AA bbCC DD
AA BB Cc DD
aa BB CC Dd
aa Bb cc dd
aa bb Cc DD
aa bb cc dd
A B C D
a b c d
A B C D
a b c d
Chưa có D.D.T.
Có D.D.T.
-ĐB mới... -GIAO PHỐI
CLTN
D.D.T. lâu dài
CLTN
GIẢI THÍCH THEO SƠ ĐỒ?
1-Khi chưa có DDT, trong QT đã xuất hiện ĐB kháng thuốc (a, b)
2-Khi có DDT, các ĐB kháng thuốc mới (c, d) xuất hiện
3- QTGP phát tán các ĐB trên và tạo ra nhiều tổ hợp gen kháng thuốc
4- QT CLTN làm giảm TS các alen không kháng thuốc và tăng dần TS các alen kháng thuốc
5- Dùng DDT lâu dài, QT sâu chỉ còn lại các kiểu gen kháng thuốc thay thế cho kiểu gen có sức đề kháng kem ->làm thuốc trở nên vô hiệu
Nhóm 4: Trả lời các câu hỏi sau:
1.Khi dùng 1 loại thuốc trừ sâu mới với liều lượng cao, thì có thể tiêu diệt được hết sâu hại cùng một lúc không ? Vì sao ?
2.Giải thích vì sao các loại thuốc kháng sinh như penicilin, Streptômyxin mới sử dụng một lần dùng một lượng nhỏ đã có hiệu lực với các vi khuẩn gây bệnh, nhưng sau một số lần dùng chúng đã tỏ ra quen thuốc?
1.Không, vì quần thể sâu đa hình về kiểu gen và kiểu hình.
2.Khả năng chống lại thuốc kháng sinh của vi khuẩn có liên quan đột biến gen và tổ hợp đột biến gen đã phát sinh từ trước ở các dòng vi khuẩn.
AABBCCDD
AaBBCCDD
AABbCCDD
a
b
aaBBCCDDAAbbCCDDaabbCCDD
AABBCCDD
a ↑
A
b ↑
B
AABBCCDD
aabbCcDD
aabbCCDd
aabbCcDd
aabbccdd…
Dạng kháng thuốc chiếm ưu thế
Quần thể gốc đa hình đã xuất hiện đột biến gen lặn a và b
Giao phối tạo ra các tổ hợp gen kháng thuốc
CLTN làm thay đổi tần số các alen
Giao phối
b
a
c
d
aabb
c
aabb
d
Chúng ta rút ra kinh nghiệm gì khi sử dụng thuốc trừ sâu và kháng sinh?
*Sử dụng thuốc đúng liều lượng
*Không dùng một loại thuốc kéo dài
Tóm lại, theo quan niệm hiện đại:
Quá trình hình thành ĐĐTN trên cơ thể sinh vật là kết quả của một quá trình lịch sử, chịu sự chi phối của 3 nhân tố chủ yếu:
Quá trình đột biến
Quá trình giao phối
Quá trình CLTN
II.SỰ HỢP LÍ TƯƠNG ĐỐI :
Cá sống trong nước ra khỏi nước bị chết
Chim bay lượn trong không trung, khi xuống nước thì không sống được.
Nhóm 5: Vì sao nói các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính hợp lí tương đối ? Cho ví dụ?
Có thể nói chim thích nghi hơn cá không ? Vì sao?
- Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của CLTN trong hoàn cảnh nhất định. Khi hoàn cảnh thay đổi, một đặc điểm vốn có lợi có thể trở thành bất lợi và bị thay thế bởi đặc điểm khác thích nghi hơn
- Ngay trong điều kiện ổn định thì các đột biến, biến dị tổ hợp vẫn không ngừng phát sinh, CLTN không ngừng tác động . Vì vậy trong lịch sử tiến hóa những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm thích nghi hơn những sinh vật xuất hiện trước .
CỦNG CỐ
TRẮC NGHIỆM : Chọn một đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau:
Câu 1:Ví dụ nào sau đây là thích nghi kiểu gen
A.Cây rau mác trên cạn có lá hình mác, mọc dưới nưới có thêm dạnglá hình bản dài.
B.Con bọ que có thân và các chi giống cái que
C.Con bọ que thay đổi màu theo môi trường
D.Tắc kè thay đổi màu theo môi trường
Đáp án B
Câu 2 :Điều nào sau đây giải thích đúng nhất hiện tượng quen thuốc, nhờn thuốc ở vi khuẩn ?
A.Do quần thể có vốn gen đa hình
B.Do các quần thể đã phát sinh từ trước hoặc mới phát sinh
C.Do ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
D.Do sinh vật vốn có khả năng thích nghi với các loại thuốc
Đáp án A
Câu 3 :Sâu ăn lá thường có màu xanh lục của lá cây là do
A.Ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây
B.Kết quả của sự biến đổi cơ thể sâu phù hợp với sự thay đổi điều kiện thức ăn
C.Sâu phải biến đổi màu sắc để lẫn trốn chim ăn sâu
D.Kết quả của quá trình chọn lọc những biến dị màu sắc có lợi cho sâu đã phát sinh ngẫu nhiên sẳn có trong quần thể.
Đáp án D
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1.Giải thích sự hóa đen của bướm sâu đo ở vùng công nghiệp
2.Học bài cũ và xem nội dung bài tiếp theo
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Bước
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)