Bài 39. Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi

Chia sẻ bởi Lê Quang Nghiã | Ngày 11/05/2019 | 251

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Thuyết tiến hoá hiện đại đã hoàn chỉnh quan niệm của Đác uyn về chọn lọc tự nhiên như thế nào?
Theo đacuyn
Nguyên liệu của CLTN: Chủ yếu là biến dị cá thể qua sinh sản
Đơn vị tác động: cá thể

Thực chất của CLTN: Phân hoá khả năng sống sót của cá thể thích nghi nhất
Hệ quả: Sự sống sót của cá thể thích nghi nhất
Vai trò: CLTN là nhân tố cơ bản nhất quy định chiều hướng nhịp điệu tích luỹ biến dị
theo tiến hoá hiện đại
Nguyên liệu của CLTN: Biến dị tổ hợp và biến dị đột biến
Đơn vị tác động: Dưới cá thể,cá thể, trên cá thể,trong đó ở cấp độ cá thể và quần thể là cơ bản nhất
Thực chất của CLTN: Phân hoá khả năng sinh sản ưu thế của các tổ hợp gen thích nghi
Hệ quả: Sự phát triển sinh sản của các tổ hợp gen thích nghi
Vai trò: CLTN thúc đẩy quá trình phân ly tính trạng tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc

Tiết 39: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
các nội dung chính

I-Sự thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen
II- Quá trình hình thành đặc điểm thích nghhi
III-Sự hợp lí tương đối
I. Thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen

1)thích nghi kiểu hình (thích nghi sinh thái)

- Định nghĩa: Là sự phản ứng của cùng một kiểugen thành những kiểu hình khác nhau trước sự thay đổi của các yếu tố môi trường
Không di truyền được
ý nghĩa: giúp cơ thể thích nghi thụ động trước những thay đổi của môi trường
ví dụ: sự hình thành màu sắc của con tắc kè .

Sự hình thành màu sắc của con tắc kè do yếu tố nào quy định?có di truyền được hay không?ý nghĩa?
?Thích nghi kiểu hình là gì?

Bọ que
Bọ lá
2 thích nghi kiểu gen (thích nghi lịch sử )
Định nghĩa: Là sự hình thành những kiểu gen quy định những tính trạng và tính chất đặc trưng cho từng loài, từng nòi trong loài
Đặc điểm : Có tính bẩm sinh, di truyền được, phụ thuộc vào loài.
ýnghĩa: Giúp cơ thể sinh vật thich nghi chủ động trước điều kiện môi trường
ví dụ con bọ lá có hình dạng giống cái lá
Hình dạng của con bọ que, bọ lá do yếu tố nào quy định? có di truyền được hay không? ý nghĩa?
?Thích nghi kiểu gen là gì?


Mối quan hệ giữa thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen
Bố mẹ di truyền cho con một kiểu gen
Kiểu gen quy định khả năng phản ứng thành kiểu hình cụ thể trước môi trường
H·y nªu mèi quan hÖ gi÷a thÝch nghi kiÓu h×nh vµ thÝch nghi kiÓu gen trong qu¸ tr×nh h×nh thµnh tÝnh tr¹ng ?
II . quá trình hình thành đặc điểm thích nghi



thực chất : sự hình thànhcác đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật(thích nghi kiểu gen ) là kết quả quá trình lịch sử chịu sự chi phối của ba nhân tố chủ yếu:quá trình đột biến,quá trình giao phối,quá trình CLTN
Quan điểm của Đac uyn về quá trình hình thànhđặc điểm thích nghi?Hãychỉ ra điểm giống và khác so với quan điểm của thuyết tiến hoá hiện đại?


1) màu sắc và hình dạng tự vệ của sâu bọ - màu sắc nguỵ trang


Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục hoà lẫn
màu lá đặc điểm đó có lợi gì?
Phải chăng màu lục
là do ảnh hưởng trực
tiếp của thức ăn
là lá cây?

Đác uyn đã giải
thích sự hình thành
màu xanh lục
của sâu ăn rau
đó như thế nào?
Biến -Màu xanh lục?Biến dịcó lợi ?
dị
màu
-Màu vàng
sắc -Màu nâu ? Biến dị không có lợi?ít sống sót, ít con cháu
-Màu đỏ..




CLTN
Sâu ăn rau có
màu xanh lục
Sống sót,
sinh sản nhiều,
con cháu đông
1)màu sắc và hình dạng tự vệ của sâu bọ
-màu sắc nguỵ trang
A) màu sắc nguỵ trang là kết quả quá trình chọn lọc những biến dị có lợi đã phát sinh ngẫu nhiên

Quan niệm hiện đại
đã giải thích sự hình
thành màu xanh lục
của sâu ăn lá rau
như thế nào?(tính
đa hình về kiểu gen
và kiểu hình, kết quả)


II quá trình hình thành đặc điểm thích nghi
1)màu sắc và hình dạng tự vệ của sâu bọ

B)màu sắc tự vệ :có thể được chọn lọc theo hướng khác:
Những tổ hợp đột biến tạo ra màu sắc lộ rõ có lợi cho các loài sâu bọ này vì chim dễ phát hiện không tấn công nhầm
-Hình dạng nguỵ trangcủa bọ que và bọ lá
II quá trình hình thành đặc điểm thích nghi
1)màu sắc và hình dạng tự vệ của sâu bọ
C)H×nh d¹ng nguþ trang. -kh«ng thÓ gi¶i thÝch b»ng ¶nh h­ëng trùc tiÕp cña m«i tr­êng mµ ph¶i b»ng sù chän läc c¸c thÓ ®ét biÕn hoÆc c¸c biÕn dÞ tæ hîp trong quÇn thÓ ®a h×nh
Quan niệm hiện đại
đã giải thích sự hình
thành đặc điểm thích
nghi ở bọ que và
ở bọ lá như thế nào?
2)Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn
b
a <- aabbccdd
AaBBCCDD
AABbCCDD
AaBbCCDD

aaBBCCDD
AAbbCCDD
aabbCCDD
AaBbCCDD
DDT
CLTN
DDT
A a
B b
QT phát sinh đột biến lặn
(A ->a, B ->b)
QT giao phối tạo ra tổ hợp gen kháng DDT
QT CLTN làm thay đổi tần số các alen
2)Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn
Vì: có hiện tượng "kháng thuốc" nên khi dùng một loại thuốc trừ sâu mới dù với liều cao chúng ta cũng không thể tiêu diệt được toàn bộ số sâu bọ cùng một lúc
? Nếu quần thể không có vốn gen đa dạng thì khi hoàn cảnh thay đổi, sinh vật dễ dàng bị têu diệt hàng loạt, không có tiềm năng thích ứng.
Vì sao khi phun thuốc trừ sâu ngươì ta thường phun nhiều loại thuốc cùng 1 lần?
III-Sự hợp lí tương đối
Có thể nói chim thích nghi hơn cá được không?tại sao?hoa bầu bí thích nghi với thụ phấn nhờ ong như thế nào?nếu không có ong thì hoa bầu bí có thụ phấn được không?
Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của CLTN trong hoàn cảnh nhất định
III-Sự hợp lí tương đối
Ngay trong hoàn cảnh phù hợp,đặc điểm thích nghi cũng chỉ hợp lí tương đối
Hoàn cảnh biến đổi với thơì gian cho nên có khi một đặc điểm vốn có lợi trở thành bất lợi trong hoàn cảnh mới và bị thay thế bằng dạng mới thích nghi hơn

Ngô thích nghi với thụ phấn nhờ gió nhưng ngay khi có gió có phải tất cả các hạt phấn đều được tham gia vào quá trình thụ phấn hay không ?
Củng cố
Câu1: Quan niệm tiến hoá hiện đại phân biệt các loại thích nghi là:
A. Thích nghi cá thể và thích nghi quần thể
B. Thích nghi tạm thời và thích nghi lâu dài
C. Thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen
D. Thích nghiéninh tháivà thích nghi địa lý



Củng cố
Câu2: Thường biến được xem là biểu hiện của:
A. Thích nghi địa lý
B. Thích nghi kiểu hình
C. Thích nghi kiểu gen
D. Thích nghi di truyền


Củng cố
Câu3: Trường hợp nào sau đây là thích nghi kiểu hình.
A. Cây bắt ruồi có hoa biến đổi dạng tay để bắt con mồi
B. Cây rau rút nổi trên mặt nước nhờ lớp thể xốp bọc quanh lóng
C. Cây rau mác có ba loại lá: lá trên không hình mũi dáo,trên mặt nước hình tròn,lá dưới nước hình dải lụa
D. Thân sen súng có xoang trống chứa khí
Củng cố
Câu 4: Điều nào sau đây là sai
A. DDT được sử dụng để diệt ruồi muỗi, rận, sâu rầy
B. DDTcó hiệu lực rất cao và lâu dài
C. DDT là tác nhân gây biến dị ,tạo các đột biến kháng DDT
D. Nếu sử dụng liều DDTcàng mạnh thì áp lực chọn lọc càng mạnh kiểu gen có sức đề kháng DDTngày càng ưu thế
Củng cố
Câu5: Sự thay đổi hình dạng của cây rau mác theo môi trường là:
A. Thường biến, thích nghi kiểu hình
B. Thích nghi kiểu hình,loại biến dị không di truyền
C. Thường biến ,biến dị không di truyền
D. Thường biến, thích nghi kiểu hình, biến dị không di truyền
Củng cố
Câu6: Hiện tượng nào sau đây không phải là thích nghi kiểu hình
A. Sự thay đổi màu da trên nền môi trường của con tắc kè
B. Một số cây nhiệt đới rụng lá vào mùa hè
C. Cáo bắc cực có màu lông trắng về mùa đông
D. Con bọ que có thân và chi giống cái que

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Quang Nghiã
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)