Bài 39. Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi

Chia sẻ bởi Đặng Thị Loan | Ngày 11/05/2019 | 388

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Bài 21:Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
I. Sự khác nhau giữa thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen.
II.Giải thích quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi kiểu gen.

1.Sự hình thành màu sắc và hình dạng tự vệ của sâu bọ

2. Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn
III.Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi.

Kí hiệu (?) ở đầu dòng là câu hỏi mà các em phải trả lời
Kí hiệu bàn tay cầm bút () là nội dung
bắt buộc các em phải ghi vào vở.

Bài 21:Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
*Hướng dẫn của giáo viên: Với mục đich dùng câu hỏi trắc nghiệm để định hướng việc nghiên cứu SGK, Các em hãy thực hiện theo chỉ dẫn sau:
-Đọc câu dẫn trong câu hỏi trắc nghiệm để định hướng nội dung nghiên cứu sgk.
-Nghiên cứu sgk để chọn câu trả lời đúng nhất.
-Giải thích các phương án khác sai ở điểm nào? Tại sao không chọn phương án đó?
-Thảo luận trong tổ (mỗi tổ là một bàn học sinh), để thống nhất việc lí giải các phương án trả lời.
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
I. Thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen.
(?) Câu 1. Mối quan hệ giữa thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen được thể hiện ở dấu hiệu:
a. Thích nghi kiểu hình là sự phản ứng của cùng một kiểu gen thành những kiểu hình khác nhau trước sự thay đổi của các yếu tố môi trường, còn thích nghi kiểu gen là sự hình thành kiểu gen quy định tính trạng và tính chất đặc trưng của loài, đặc điểm đó mang tính bẩm sinh.
b. Đặc điểm thích nghi kiểu hình được hình thành trong đời cá thể, còn đặc điểm thích nghi kiểu gen được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài, dưới tác dụng của CLTN.
c. Đặc điểm thích nghi kiểu hình là những đặc điểm liên quan đến kiểu hình của cơ thể sinh vật, còn đặc điểm thích nghi kiểu gen thì liên quan đến vật chất di truyền của cơ thể.
d. Kiểu gen của cơ thể quy định khả năng phản ứng của cơ thể thành những kiểu hình khác nhau thích nghi với điều kiện môi trường. Vì vậy, thích nghi kiểu gen quy định thích nghi kiểu hình.
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
a. Thích nghi kiểu hình là sự phản ứng của cùng một kiểu gen thành những kiểu hình khác nhau trước sự thay đổi của các yếu tố môi trường, còn thích nghi kiểu gen là sự hình thành kiểu gen quy định tính trạng và tính chất đặc trưng của loài, đặc điểm đó mang tính bẩm sinh.  Là định nghĩa về các kiểu thích nghi.
b. Đặc điểm thích nghi kiểu hình được hình thành trong đời cá thể, còn đặc điểm thích nghi kiểu gen được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài, dưới tác dụng của CLTN.
Thời gian hình thành từng loại đặc điểm thích nghi.
(c) Sai vì thực chất thích nghi kiểu hình vẫn liên quan đến vật chất di truyền. Tùy loại kiểu gen mà phản ứng thành các kiểu hình khác nhau khi điều kiện môi trường thay đổi.
d.* Kiểu gen của cơ thể quy định khả năng phản ứng của cơ thể thành những kiểu hình khác nhau thích nghi với điều kiện môi trường. Vì vậy, thích nghi kiểu gen quy định thích nghi kiểu hình.  Là đáp án đúng, thể hiện mối quan hệ giữa TNKH với TNKG
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
(?) Câu 2. Quan niệm hiện đại giải thích sự hình thành màu sắc và hình dạng tự vệ của sâu bọ như sau:
II. Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi.
a.Do nguồn thức ăn của sâu là lá cây nên lâu ngày cơ thể của hầu hết các loại sâu ăn lá đều có màu xanh.
b.Do sâu ăn lá sống trong môi trường có nền là màu xanh của lá cây, nên những cá thể nào có màu xanh lục thì ít bị kẻ thù phát hiện. Vì vậy, những cá thể màu xanh lục sống sót và sinh sản ưu thế, con cháu ngày một đông.
c. Trong điều kiện bình thường các đột biến tự nhiên vẫn thường xuyên xuất hiện, qua quá trình giao phối làm cho quần thể sâu đa dạng về kiểu hình. Dưới tác dụng của CLTN, biến dị tạo nên màu xanh lục trở thành biến dị có lợi. Nên các cá thể có màu xanh lục sống sót, sinh sản ngày một đông, màu xanh lục trở thành đặc điểm thích nghi của loài.
d. Khi xuất hiện tác nhân chọn lọc là chim ăn sâu thì trong quần thể sâu ăn lá mới đồng loạt xuất hiện những cá thể có màu xanh lục để đối phó lại sự săn lùng của chim sâu. Vì vậy, sau quá trình chọn lọc lâu dài, biến dị màu xanh lục ở sâu trở thành đặc điểm thích nghi của loài.
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
Câu hỏi này nhằm yêu cầu học sinh nhớ lại cách giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi theo quan niệm của Lamac và Đacuyn, đồng thời qua đó làm rõ cách giải thích theo quan niệm hiện đại về quá trình hình thành đặc điểm thích nghi.
1.Sự hình thành màu sắc và hình dạng tự vệ của sâu bọ
Câu 2
-Ý (a) thực chất là cách giải thích theo quan niệm của Lamac, cách giải thích này không chính xác.
-Ý (b) là cách giải thích theo quan niệm của Đacuyn. Cách giải thích này đúng song nó không cho biết các biến dị xuất hiện là do nguyên nhân nào.
-Ý (c):Quan niệm hiện đại dựa trên cơ sở cách giải thích của Đacuyn và làm rõ nguyên nhân xuất hiện các biến dị trong quần thể và cơ chế di truyền các biến dị có lợi, dần dần hình thành đặc điểm thích nghi của loài. đây là đáp án đúng.
-Ý (d) sai vì nội dung của ý này thực chất cũng như nội dung của ý (a).
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
Quá trình đột biến,
giao phối làm quần thể sâu xuất hiện các biến dị:
Tác nhân chọn lọc là chim ăn sâu
Xanh lục,
xanh nhạt, Xanh thẫm...
Xám, nâu,
vàng, đen, đỏ...
()
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
+ những cá thể mang BD là các màu sắc khác bị chim sâu phát hiện, bị tiêu diệt, sinh sản kém, con cháu hiếm dần.
() KL: QTĐB,QTGP làm cho quần thể sâu đa dạng về kiểu hình: Xanh, đen, vàng, xám..., sống trên nền môi trường màu xanh của lá cây, dưới tác dụng chọn lọc là chim ăn sâu thì:
+ những BD màu xanh trở lên có lợi vì vậy, những cá thể mang BD này sống sót và sinh sản ưu thế, con cháu ngày càng đông.
Kết quả sâu ăn rau có kiểu gen quy định màu xanh, đây chính là đặc điểm thích nghi kiểu gen.
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
d. Khi phun DDT làm xuất hiện các biến dị đột biến có khả năng kháng DDT vì vậy khi ngừng phun thì tỉ lệ dạng kháng DDT trong quần thể giảm dần vì mội trường không có DDT, chúng sinh trưởng, phát triển chậm hơn dạng bình thường.
(?) Câu 3. Khả năng kháng DDT của quần thể ruồi, muỗi có được từ khi:
a.Khi chưa phun DDT thì trong quần thể vốn đa hình về kiểu gen và kiểu hình nên đã có những cá thể có tiềm năng kháng DDT.Vì vậy, không hi vọng tiêu diệt toàn bộ số sâu bọ cùng một lúc, khi phun một loại thuốc nào đó. Khi phun DDT thì các cá thể kháng DDT sống sót và càng sinh sản ưu thế, con cháu của chúng ngày càng đông.
b. Khi tăng cường liều lượng và cường độ phun thì làm xuất hiện đột biến có khả năng kháng DDT, các kiểu gen có sức đề kháng cao hơn nhanh chóng thay thế dần các kiểu gen có sức đề kháng kém. Vì vậy, càng về sau hiệu quả diệt trừ ruồi, muỗi càng giảm.
c. Sau khi phun DDT làm xuất hiện các cá thể có khả năng kháng DDT, càng tăng cường liều lượng và số lần phun DDT thì các cá thể kháng DDT càng có điều kiện để phát triển mạnh.
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
* ()KL: Nếu quần thể mà không có vốn gen đa hình thì khi hoàn cảnh sống thay đổi, sinh vật sẽ bị tiêu diệt hàng loạt, không có tiềm năng thích ứng.
2. Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn
- ()Quần thể có vốn gen đa hình. Điều kiện sống thường xuyên thay đổi, có nhiều tác nhân gây đột biến, do đó dù chưa dùng DDT thì trong lòng quần thể đã phát sinh đột biến.
-() Khi dùng DDT các dạng đột biến kháng DDT không bị tiêu diệt, càng tăng liều lượng DDT thì các cá thể kháng DDT càng có điều kiện để phát triển mạnh. Các kiểu gen có sức đề kháng cao hơn nhanh chóng thay thế dần các kiểu gen có sức đề kháng kém. Vì vậy, càng về sau hiệu quả diệt trừ ruồi, muỗi càng giảm.
- ()Khi ngừng dùng DDT thì tỉ lệ dạng kháng DDT trong quần thể giảm dần vì mội trường không có DDT, chúng sinh trưởng, phát triển chậm hơn dạng bình thường.
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
d.Trong lịch sử, những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm hợp lí hơn những sinh vật xuất hiện trước
(?) Câu 4. Mỗi đặc điểm thich nghi chỉ có giá trị tương đối vì:
III.Sự hợp lí tương đối của các đặc điểmthích nghi
a.Khi hoàn cảnh sống thay đổi, một đặc điểm vốn có lợi có thể trở thành bất lợi và bị thay thế bởi đặc điểm khác thích nghi hơn.
b*.Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của CLTN trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp.
c.Trong hoàn cảnh sống ổn định vẫn không ngừng phát sinh đột biến và biến dị tổ hợp, CLTN không ngừng tác động, do đó các đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện.
-Với câu dẫn trên thì khi đọc các câu trả lời sẽ thấy tất cả các đáp án đều có vẻ đúng. Nhưng trên thực tế chỉ có đáp án (b) là đúng nhất, vì các ý khác nội dung đúng nhưng thực chất nó minh họa cho ý (b).
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
(?) Tại sao nói mọi đặc điểm thích nghi chỉ có giá trị tương đối ?
+ () Trong lịch sử, những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm hợp lí hơn những sinh vật xuất hiện trước.
III.Sự hợp lí tương đối của các đặc điểmthích nghi
- () Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của CLTN trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp:
+ () Khi hoàn cảnh sống thay đổi, một đặc điểm vốn có lợi có thể trở thành bất lợi và bị thay thế bởi đặc điểm khác thích nghi hơn.
+ () Trong hoàn cảnh sống ổn định vẫn không ngừng phát sinh đột biến và biến dị tổ hợp, CLTN không ngừng tác động, do đó các đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện.
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
CỦNG CỐ NỘI DUNG BÀI HỌC: Một số câu hỏi trắc nghiệm
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
d. Những đặc điểm thích nghi bẩm sinh đã được hình thành trong lịch sử của loài dưới tác dụng của môi trường.
Câu 1. Thích nghi sinh thái là:
a.Sự phản ứng của cùng một kiểu gen thành những kiểu hình khác nhau trước sự thay đổi của các yếu tố môi trường.
b. Sự hình thành những kiểu gen quy định những tính trạng và tính chất đặc trưng cho từng loài, từng nòi.
c. Những đặc điểm thích nghi bẩm sinh đã được hình thành trong lịch sử của loài dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
Đáp án: a
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
CỦNG CỐ NỘI DUNG BÀI HỌC
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
d. Cây rau mác mọc trên cạn có lá hình mũi mác, mọc dưới nước có thêm loại lá hình bản.
Câu 2. Ví dụ về đặc điểm thích nghi kiểu gen:
a. Tắc kè hoa nhanh chóng thay đổi màu sắc theo nền môi trường.
b. Một số cây nhiệt đới rụng lá về mùa hè.
c. Con bọ que có thân và các chi giống cái que.
Đáp án: c
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
CỦNG CỐ NỘI DUNG BÀI HỌC
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
d. Các cơ chế cách li làm phân li tính trạng.
Câu 3. Nhân tố chi phối sự hình thành các đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật là:
Đáp án: b
b. Quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá trình chọn lọc tự nhiên.
a. Sự thay đổi của ngoại cảnh tác động trực tiếp lên cơ thể sinh vật.
c. Sự thay đổi tập quán hoạt động của sinh vật.
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
CỦNG CỐ NỘI DUNG BÀI HỌC
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
Đáp án: b
d. Sâu phải biến đổi màu sắc để lẩn chốn chim ăn sâu.
Câu 4 . Sâu ăn lá thường có màu xanh lục của lá cây là do:
a. Ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây.
b. Kết quả của quá trình chọn lọc những biến dị có lợi cho sâu đã phát sinh ngẫu nhiên sẵn có trong quần thể.
c. Kết quả của sự biến đổi của cơ thể sâu phù hợp với sự thay đổi điều kiện thức ăn.
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
CỦNG CỐ NỘI DUNG BÀI HỌC
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
Đáp án: a
d. Các cá thể trong quần thể sâu bọ có khả năng hỗ trợ nhau rất tốt.
Câu 5. Dùng thuốc trừ sâu với liều cao mà vẫn không thể tiêu diệt được toàn bộ số sâu bọ một lúc vì:
a. Quần thể sâu bọ có tính đa hình về kiểu gen.
b. Quần thể sâu bọ có số lượng cá thể rất lớn.
c. Cơ thể sâu bọ có sức đề kháng cao.
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
CỦNG CỐ NỘI DUNG BÀI HỌC
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
3. Có người nói rằng chim thích nghi hơn cá. Nhận xét này đúng hay sai? tại sao?
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
- Học bài cũ và trả lời các câu hỏi tự luận sau:
1.Theo quan niệm hiện đại, giải thích tại sao dùng thuốc kháng sinh để chữa bệnh một thời gian lại gặp hiện tượng nhờn thuốc?
2. Tại sao ngay lần đầu tiên sử dụng một loại thuốc bảo vệ thực vật (đã đúng loại thuốc, liều lượng, cường độ...) để diệt trừ sâu bệnh mà vẫn không thể tiêu diệt hoàn toàn sâu bệnh? Nếu tiếp tục sử dụng nhiều lần và tăng liều lượng sử dụng thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Tại sao?
- Đọc trước nội dung bài mới và trả lời các câu hỏi cuối bài, các câu hỏi lệnh trong nội dung bài học.
Bài 21: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 20
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)