Bài 39. Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi

Chia sẻ bởi Châu Thị Thùy Dung | Ngày 11/05/2019 | 166

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi :
Keå teân các cơ chế cách li ? Hãy cho biết cơ chế nào là ñieàu kieän caàn thieát cho caùc ñoät bieán phaân hoùa vaø tích luõy theo nhöõng höôùng khaùc nhau? Giaûi thích?
Bài 21 :
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI
- Khái niệm thích nghi :
Tập hợp những đặc điểm hình thái, tập tính và những đặc điểm khác nhằm đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của loài trong điều kiện sống xác định.
I. Thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen :
1. Thích nghi kiểu hình :
2. Thích nghi kiểu gen :
CÂU HỎI THẢO LUẬN
So sánh sự khác nhau giữa thích nghi kiểu gen và thích nghi kiểu hình ?
- Khái niệm: - Quá trình hình thành: - Ảnh hưởng của điều kiện sống: - Ý nghĩa tiến hóa:
Thích nghi kiểu hình
Thích nghi kiểu gen
Nội dung
Khái niệm:
- Phản ứng của cùng một kiểu gen thành những kiểu hình khác nhau, trước những điều kiện môi trường khác nhau
- Sự hình thành kiểu gen quy định tính trạng, tính chất đặc trưng của loài, từng nòi trong loài.
Quá trình hình thành:
- Trong đời sống các thể.
- Qua quá trình lịch sử của loài dưới tác dụng của CLTN
Ảnh hưởng của điều kiện sống
- Trực tiếp.
- Gián tiếp.
Ý nghĩa tiến hóa
- Ít có ý nghĩa.
- Có ý nghĩa to lớn.
- Thích nghi kiểu hình :
Tắc kè hoa
;
Cây rau mác
;…
- Thích nghi kiểu gen :
Bọ que
;
Bọ lá
Ví dụ :
II. Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi :
Khái niệm :
1. Màu sắc và hình dạng tự vệ ở sâu bọ :
2. Sự tăng cường sức đề kháng ở sâu bọ và vi khuẩn :
III. Sự hợp lí tương đối :
CỦNG CỐ
Câu hỏi 1:
Sự hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật chịu sự chi phối của những nhân tố nào ?
+ Quá trình đột biến.
+ Quá trình giao phối.
+ Quá trình chọn lọc tự nhiên.
Câu hỏi 2:
Các sinh vật ngày nay đã thích nghi cao độ với điều kiện môi trường, có ý kiến cho rằng : “Các sinh vật sẽ không còn biến đổi”. Theo em, ý kiến trên đúng hay chưa? Giải thích?
Hết
Là kết qủa chịu sự chi phối của 3 quá trình :
+ Quá trình đột biến.
+ Quá trình giao phối.
+ Quá trình chọn lọc tự nhiên.
- Ví dụ :
- Giải thích :
Theo quan điểm của Đacuyn
- Quần thể giao phối luôn đa hình về kiểu gen và kiểu hình → thích nghi cao.
* Màu sắc báo hiệu: thường gặp ở loài
+ Có nọc độc : ong bò vẽ, rắn độc,…
+ Có mùi khó chịu : bọ xít, bọ rùa, chồn hôi,…
Sâu ăn lá thường có màu xanh lục
- Biến dị màu sắc:
Xanh lục, xanh nhạt, xám, nâu, vàng,…
-Trên nền xanh lục lá rau :
Xanh lục, xanh nhạt, xám, nâu, vàng,…
Biến dị có lợi
Biến dị bất lợi
- Đặc điểm thích nghi :
Sâu ăn lá có màu lục

Ví dụ : Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục, hoà lẫn với màu lá.
Giải thích :
+ Trước kia: loài sâu đó chưa phải đã sống bằng lá và đã có sẵn màu xanh của lá.
+ Khi sống trên lá : cá thể mang biến dị màu sắc ngả về màu lục trở nên có lợi, nên sống sót, sinh sản nhiều, con cháu ngày một đông.
Những cá thể mang biến dị màu sắc lộ rõ trở nên bất lợi, do đó ít được sống sót, ít được sinh sản, con cháu hiếm dần.
+ Kết quả: là ngày nay ta thấy những loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục.
Quan niệm hiện đại về sự hình thành đặc điểm thích nghi: Quần thể giao phối là đa hình về kiểu gen và kiểu hình, nên khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường rất cao.
Đột biến + giao phối ? các cá thể sâu không đồng nhất về màu sắc, màu sắc ngụy trang là kết quả quá trình chọn lọc những biến dị có lợi đã phát sinh ngẫu nhiên.
Màu sắc báo hiệu: thường thấy ở những loài có nọc độc (ong bò vẽ, rắn độc,.); hoặc tiết ra mùi hăng mà chim không thích (bọ xít, bọ rùa).
Ở Nga :
* Sử dụng DDT để diệt ruồi
+ 1950 : hiệu quả tiêu diệt 95%
+ 1953 : hiệu quả tiêu diệt còn 5% - 10%
Ở Italia năm1944 :
*Sử dụng DDT diệt rận.
Ở Tây Ban Nha năm 1948:
Mất hiệu lực.
tiêu diệt được toàn bộ.
Ở Triều Tiên năm 1954 :
Trở thành tác nhân kích thích loài rận phát triển.
Đến năm 1957 : mất hiệu lực trên phạm vi toàn cầu.
a
b
DDT giao phối
DDT CLTN
DDT tăng QT tăng thêm ĐB mới
c
d
AABBCCDD
AaBBCCDD
AABbCCDD
AABBCCDD
aaBBCCDD
AAbbCCDD
AABBCCDD
aabbCCDD
AabbCCDD
AaBbCcDd
aabbCcDd
aabbccdd
Ngưng DDT
AaBbCcDd
AABbCcDD
AABBCCDD
a
A
b
B
- Mỗi đặc điểm thích nghi chỉ phù hợp với một môi trường nhất định.
- Trong một môi trường ổn định, tính thích nghi của sinh vật chỉ mang tính tương đối.
→ môi trường thay đổi, giá trị thích nghi của sinh vật cũng thay đổi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Châu Thị Thùy Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)