Bài 39. Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
Chia sẻ bởi Lê Văn Thành |
Ngày 11/05/2019 |
133
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Câu hỏi: Kể tên các nhân tố tiến hóa cơ bản? Vai trò của CLTN trong quá trình tiến hóa?
Trả lời:
Các nhân tố tiến hóa cơ bản gồm: Đột biến, di nhập gen, CLTN, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên.
Vai trò của CLTN: qui định chiều hướng và nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, nhân tố định hướng quá trình tiến hóa.
Kiểm tra bài cũ
Cây gai và sâu gai
Đặc điểm thích nghi là gì?
Là các đặc điểm trên cơ thể sinh vật giúp chúng tồn tại trong môi trường, tăng khả năng sống sót và sinh sản.
Quá trình hình thành
các đặc điểm thích nghi
Bài 39
I. GIẢI THÍCH SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.
Sự hoá đen của các loài bướm ở vùng công nghiệp.
a. Thực nghiệm: Đối tượng bướm sâu đo bạch dương (Biston betunia). Tính trạng màu sắc cơ thể.
- Khi chưa bị ô nhiễm: Bướm trắng phổ biến. Thỉnh thoảng xuất hiện một vài cá thể màu đen.
- Khi bị ô nhiễm: Bướm đen phổ biến.
- Vùng nông thôn: Bướm trắng phổ biến.
I. GIẢI THÍCH SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.
Sự hoá đen của các loài bướm ở vùng công nghiệp.
Thực nghiệm:
b. Giải thích:
- Hiện tượng xuất hiện màu đen ở bướm là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên những biến dị có lợi đã phát sinh ngẫu nhiên trong quần thể mà không phải là sự biến đổi của cơ thể bướm để thích nghi với môi trường.
- Bướm đen xuất hiện do đột biến trội đa hiệu: vừa quy định màu đen của cơ thể vừa làm tăng sức sống của bướm.
Dựa vào vai trò của các nhân tố đột biến, giao phối và CLTN, hãy giải thích hiện tượng tăng tỉ lệ cá thể màu đen của VD trên?
I. GIẢI THÍCH SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.
Sự hoá đen của các loài bướm ở vùng công nghiệp.
Thực nghiệm:
b. Giải thích:
c. Kết luận:
Sự hình thành đặc điểm thích nghi là kết quả một quá trình lịch sử chịu sự chi phối của 3 nhân tố: đột biến, giao phối, CLTN.
Sự hình thành đặc điểm thích nghi chịu sự tác động của các nhân tố nào?
I. GIẢI THÍCH SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.
Sự hoá đen của các loài bướm ở vùng công nghiệp.
2. Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và VK.
a.Thực nghiệm: Nghiên cứu sự tăng cường sức đề kháng của rận đối với DDT:
- Khoảng năm 1944, DDT diệt được rất nhiều rận truyền bệnh sốt vàng.
- Đến năm 1957, DDT hoàn toàn mất hiệu lực?
b.Giải thích:
- Tính kháng DDT liên quan đến các đột biến đã phát sinh từ trước.
- Giả sử tính kháng DDT do 4 gen lặn a, b, c, d tác động bổ sung thì kiểu gen aaBBCCDD có sức đề kháng kém hơn kiểu gen aabbCCDD, aabbccDD, sức đề kháng tốt nhất thuộc về kiểu gen aabbccdd.
Vì sao rận kháng được DDT?
I. GIẢI THÍCH SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.
Sự hoá đen của các loài bướm ở vùng công nghiệp.
2. Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và VK:
a.Thực nghiệm:
b.Giải thích:
- Tính đa hình về kiểu gen trong quần thể giao phối giải thích vì sao khi dùng một loại thuốc trừ sâu mới dù với liều cao cũng không hi vọng tiêu diệt được hết toàn bộ sâu bọ cùng một lúc => phải biết sử dụng liều thuốc thích hợp.
Giải thích: Sự tăng cường kháng thuốc pênixilin của vi khuẩn gây bệnh.
- Khả năng kháng pênixilin của VK này liên quan với những đột biến, biến dị tổ hợp đã phát sinh ngẫu nhiên từ trước trong quần thể (làm thay đổi cấu trúc thành TB làm cho thuốc không thể bám vào thành TB) .
+ Trong mt không có pênixilin: các VK có gen ĐB kháng pênixilin có sức sống yếu hơn dạng bình thường.
+ Khi mt có pênixilin: những thể ĐB tỏ ra ưu thế hơn. Gen ĐB kháng thuốc nhanh chóng lan rộng trong quần thể nhờ quá trình sinh sản (truyền theo hàng dọc) hoặc truyền theo hàng ngang (qua biến nạp/ tải nạp).
+ Khi liều lượng pênixilin càng tăng nhanh → áp lực của CLTN càng mạnh thì kiểu gen có sức đề kháng cao thay thế kiểu gen có sức đề kháng thấp diễn ra càng nhanh.
B
Đột biến kháng thuốc (B)
Sinh sản
A
A
A
B
B
B
A
A
A
A
CLTN
B
B
B
B
A
A
A
B
B
B
B
B
B
Xử lí
pênixilin
A
A
Tần số các alen kháng thuốc tăng dần
Nguyên nhân nào khiến hiệu lực diệt vi khuẩn tụ cầu vàng của kháng sinh pênixilin lại giảm sau một số năm sử dụng?
I. GIẢI THÍCH SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.
Sự hoá đen của các loài bướm ở vùng công nghiệp.
2. Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và VK.
* Màu sắc của sâu bọ có khả năng ngụy trang trốn tránh được kẻ thù.
Giải thích sâu ăn lá có màu xanh
I. GIẢI THÍCH SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.
Sự hoá đen của các loài bướm ở vùng công nghiệp.
2. Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và VK:
a.Thực nghiệm:
b.Giải thích:
c. Kết luận: - Quá trình đột biến và giao phối làm phát sinh các biến dị, tạo ra các cá thể có KH thích nghi (được CLTN giữ lại) hoặc kém thích nghi (bị CLTN đào thải).
- Dưới tác động của CLTN, qua sinh sản, số lượng cá thể có KH thích nghi tăng dần, hình thành quần thể thích nghi.
- Kết quả, CLTN làm xuất hiện quần thể sinh vật với các đặc điểm thích nghi. Tuy nhiên, CLTN chỉ sàng lọc và nhân rộng những cá thể có kiểu hình thích nghi trong quần thể mà không tạo ra các đặc điểm thích nghi.
I. GIẢI THÍCH SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.
II. HIỆN TƯỢNG ĐA HÌNH CÂN BẰNG DI TRUYỀN
1. Khái niệm:
Là hiện tượng trong quần thể song song tồn tại một số loại kiểu hình ở trạng thái cân bằng ổn định, không một dạng nào có ưu thế trội hơn hẳn để có thể hoàn toàn thay thế các dạng khác.
2. Nguyên nhân:
Không có sự thay thế hoàn toàn 1 alen này bằng một alen khác mà là sự ưu tiên duy trì các thể dị hợp về một gen hoặc một nhóm gen.
3. Ý nghĩa:
Giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng khi điều kiện sống thay đổi.
Có thể nói chim thích nghi hơn cá hoặc ngược lại được không? Vì sao?
I. GIẢI THÍCH SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.
II. HIỆN TƯỢNG ĐA HÌNH CÂN BẰNG DI TRUYỀN
III. SỰ HỢP LÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI
I. GIẢI THÍCH SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.
II. HIỆN TƯỢNG ĐA HÌNH CÂN BẰNG DI TRUYỀN
III. SỰ HỢP LÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI
- Mỗi đặc điểm thích nghi là một sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp.
- Khi hoàn cảnh sống thay đổi, đặc điểm thích nghi cũ có thể trở thành bất lợi và được thay thế bằng đặc điểm thích nghi khác.
- Ngay trong hoàn cảnh sống ổn định thì đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động, do đó các đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện.
Củng cố
Câu hỏi 1: Hiện tượng tăng tỉ lệ cá thể màu đen của loài bướm sâu đo bạch dương ở vùng công nghiệp không phụ thuộc vào
ảnh hưởng của môi trường có bụi than.
tác động của CLTN.
C. tác động của đột biến.
D. tác động của giao phối
Củng cố
Câu hỏi 2: Hiện tượng kháng thuốc DDT ở sâu bọ
A. chỉ xuất hiện tạm thời do tác động trực tiếp của DDT.
B. liên quan đến những đột biến và tổ hợp đột biến phát sinh ngẫu nhiên từ trước.
C. là sự biến đổi đồng loạt để thích ứng trực tiếp với môi trường có DDT.
D. không liên quan đến đột biến hoặc tổ hợp đột biến đã phát sinh trong quần thể.
Củng cố
Câu hỏi 4: Điều nào không đúng với sự hợp lí tương đối các đặc điểm thích nghi?
A. Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của CLTN trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp.
B. Ngay trong hoàn cảnh sống ổn định, biến dị di truyền không ngừng phát sinh, CLTN không ngứng tác động do đó các đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện.
C. Trong lịch sử tiến hóa, những sinh vật xuất hiện trước mang nhiều đặc điểm hợp lí hơn những sinh vật xuất hiện sau.
D. Khi hoàn cảnh sống thay đổi, một đặc điểm vốn có lợi có thể trở nên bất lợi và được thay bởi đặc điểm khác thích nghi hơn.
Củng cố
Câu hỏi 2: Phát biểu nào dưới đây là không đúng với chọn lọc vận động?
A. Bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng chệch xa mức trung bình.
B. Tần số kiếu gen biến đổi theo hướng thích nghi với tác động của nhân tố chọn lọc định hướng
C. Diễn ra khi điều kiện sống thay đổi qua nhiều thế hệ, do đó hướng chọn lọc trong quần thể thay đổi.
D. Đặc điểm thíc nghi cũ dần dần được thay thế bởi đặc điểm thích nghi mới.
Em hiểu thế nào là thích nghi kiểu “bắt chước”? Đặc điểm bắt chước đem lại giá trị thích nghi như thế nào cho sinh vật?
Ếch độc
Ếch hề (không độc)
Củng cố
Màu sắc sặc sỡ của con công đực có giá trị thích nghi như thế nào?
Chọn lọc giới tính làm tăng khả năng sinh sản.
Củng cố
Củng cố
Đặc điểm thích nghi ở tắc kè hoa có ý nghĩa gì?
Là thích nghi KH (thích nghi sinh thái), tắc kè hoa biến đổi màu cơ thể phù hợp với môi trường giúp nó lẫn tránh kẻ thù và dễ tìm mồi.
- Học bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Đọc trước bài 40 “Loài sinh học và các cơ chế cách li”.
Bài tập về nhà
Bài giảng đến đây là hết, chào các em
Trả lời:
Các nhân tố tiến hóa cơ bản gồm: Đột biến, di nhập gen, CLTN, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên.
Vai trò của CLTN: qui định chiều hướng và nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, nhân tố định hướng quá trình tiến hóa.
Kiểm tra bài cũ
Cây gai và sâu gai
Đặc điểm thích nghi là gì?
Là các đặc điểm trên cơ thể sinh vật giúp chúng tồn tại trong môi trường, tăng khả năng sống sót và sinh sản.
Quá trình hình thành
các đặc điểm thích nghi
Bài 39
I. GIẢI THÍCH SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.
Sự hoá đen của các loài bướm ở vùng công nghiệp.
a. Thực nghiệm: Đối tượng bướm sâu đo bạch dương (Biston betunia). Tính trạng màu sắc cơ thể.
- Khi chưa bị ô nhiễm: Bướm trắng phổ biến. Thỉnh thoảng xuất hiện một vài cá thể màu đen.
- Khi bị ô nhiễm: Bướm đen phổ biến.
- Vùng nông thôn: Bướm trắng phổ biến.
I. GIẢI THÍCH SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.
Sự hoá đen của các loài bướm ở vùng công nghiệp.
Thực nghiệm:
b. Giải thích:
- Hiện tượng xuất hiện màu đen ở bướm là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên những biến dị có lợi đã phát sinh ngẫu nhiên trong quần thể mà không phải là sự biến đổi của cơ thể bướm để thích nghi với môi trường.
- Bướm đen xuất hiện do đột biến trội đa hiệu: vừa quy định màu đen của cơ thể vừa làm tăng sức sống của bướm.
Dựa vào vai trò của các nhân tố đột biến, giao phối và CLTN, hãy giải thích hiện tượng tăng tỉ lệ cá thể màu đen của VD trên?
I. GIẢI THÍCH SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.
Sự hoá đen của các loài bướm ở vùng công nghiệp.
Thực nghiệm:
b. Giải thích:
c. Kết luận:
Sự hình thành đặc điểm thích nghi là kết quả một quá trình lịch sử chịu sự chi phối của 3 nhân tố: đột biến, giao phối, CLTN.
Sự hình thành đặc điểm thích nghi chịu sự tác động của các nhân tố nào?
I. GIẢI THÍCH SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.
Sự hoá đen của các loài bướm ở vùng công nghiệp.
2. Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và VK.
a.Thực nghiệm: Nghiên cứu sự tăng cường sức đề kháng của rận đối với DDT:
- Khoảng năm 1944, DDT diệt được rất nhiều rận truyền bệnh sốt vàng.
- Đến năm 1957, DDT hoàn toàn mất hiệu lực?
b.Giải thích:
- Tính kháng DDT liên quan đến các đột biến đã phát sinh từ trước.
- Giả sử tính kháng DDT do 4 gen lặn a, b, c, d tác động bổ sung thì kiểu gen aaBBCCDD có sức đề kháng kém hơn kiểu gen aabbCCDD, aabbccDD, sức đề kháng tốt nhất thuộc về kiểu gen aabbccdd.
Vì sao rận kháng được DDT?
I. GIẢI THÍCH SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.
Sự hoá đen của các loài bướm ở vùng công nghiệp.
2. Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và VK:
a.Thực nghiệm:
b.Giải thích:
- Tính đa hình về kiểu gen trong quần thể giao phối giải thích vì sao khi dùng một loại thuốc trừ sâu mới dù với liều cao cũng không hi vọng tiêu diệt được hết toàn bộ sâu bọ cùng một lúc => phải biết sử dụng liều thuốc thích hợp.
Giải thích: Sự tăng cường kháng thuốc pênixilin của vi khuẩn gây bệnh.
- Khả năng kháng pênixilin của VK này liên quan với những đột biến, biến dị tổ hợp đã phát sinh ngẫu nhiên từ trước trong quần thể (làm thay đổi cấu trúc thành TB làm cho thuốc không thể bám vào thành TB) .
+ Trong mt không có pênixilin: các VK có gen ĐB kháng pênixilin có sức sống yếu hơn dạng bình thường.
+ Khi mt có pênixilin: những thể ĐB tỏ ra ưu thế hơn. Gen ĐB kháng thuốc nhanh chóng lan rộng trong quần thể nhờ quá trình sinh sản (truyền theo hàng dọc) hoặc truyền theo hàng ngang (qua biến nạp/ tải nạp).
+ Khi liều lượng pênixilin càng tăng nhanh → áp lực của CLTN càng mạnh thì kiểu gen có sức đề kháng cao thay thế kiểu gen có sức đề kháng thấp diễn ra càng nhanh.
B
Đột biến kháng thuốc (B)
Sinh sản
A
A
A
B
B
B
A
A
A
A
CLTN
B
B
B
B
A
A
A
B
B
B
B
B
B
Xử lí
pênixilin
A
A
Tần số các alen kháng thuốc tăng dần
Nguyên nhân nào khiến hiệu lực diệt vi khuẩn tụ cầu vàng của kháng sinh pênixilin lại giảm sau một số năm sử dụng?
I. GIẢI THÍCH SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.
Sự hoá đen của các loài bướm ở vùng công nghiệp.
2. Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và VK.
* Màu sắc của sâu bọ có khả năng ngụy trang trốn tránh được kẻ thù.
Giải thích sâu ăn lá có màu xanh
I. GIẢI THÍCH SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.
Sự hoá đen của các loài bướm ở vùng công nghiệp.
2. Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và VK:
a.Thực nghiệm:
b.Giải thích:
c. Kết luận: - Quá trình đột biến và giao phối làm phát sinh các biến dị, tạo ra các cá thể có KH thích nghi (được CLTN giữ lại) hoặc kém thích nghi (bị CLTN đào thải).
- Dưới tác động của CLTN, qua sinh sản, số lượng cá thể có KH thích nghi tăng dần, hình thành quần thể thích nghi.
- Kết quả, CLTN làm xuất hiện quần thể sinh vật với các đặc điểm thích nghi. Tuy nhiên, CLTN chỉ sàng lọc và nhân rộng những cá thể có kiểu hình thích nghi trong quần thể mà không tạo ra các đặc điểm thích nghi.
I. GIẢI THÍCH SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.
II. HIỆN TƯỢNG ĐA HÌNH CÂN BẰNG DI TRUYỀN
1. Khái niệm:
Là hiện tượng trong quần thể song song tồn tại một số loại kiểu hình ở trạng thái cân bằng ổn định, không một dạng nào có ưu thế trội hơn hẳn để có thể hoàn toàn thay thế các dạng khác.
2. Nguyên nhân:
Không có sự thay thế hoàn toàn 1 alen này bằng một alen khác mà là sự ưu tiên duy trì các thể dị hợp về một gen hoặc một nhóm gen.
3. Ý nghĩa:
Giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng khi điều kiện sống thay đổi.
Có thể nói chim thích nghi hơn cá hoặc ngược lại được không? Vì sao?
I. GIẢI THÍCH SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.
II. HIỆN TƯỢNG ĐA HÌNH CÂN BẰNG DI TRUYỀN
III. SỰ HỢP LÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI
I. GIẢI THÍCH SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.
II. HIỆN TƯỢNG ĐA HÌNH CÂN BẰNG DI TRUYỀN
III. SỰ HỢP LÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI
- Mỗi đặc điểm thích nghi là một sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp.
- Khi hoàn cảnh sống thay đổi, đặc điểm thích nghi cũ có thể trở thành bất lợi và được thay thế bằng đặc điểm thích nghi khác.
- Ngay trong hoàn cảnh sống ổn định thì đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động, do đó các đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện.
Củng cố
Câu hỏi 1: Hiện tượng tăng tỉ lệ cá thể màu đen của loài bướm sâu đo bạch dương ở vùng công nghiệp không phụ thuộc vào
ảnh hưởng của môi trường có bụi than.
tác động của CLTN.
C. tác động của đột biến.
D. tác động của giao phối
Củng cố
Câu hỏi 2: Hiện tượng kháng thuốc DDT ở sâu bọ
A. chỉ xuất hiện tạm thời do tác động trực tiếp của DDT.
B. liên quan đến những đột biến và tổ hợp đột biến phát sinh ngẫu nhiên từ trước.
C. là sự biến đổi đồng loạt để thích ứng trực tiếp với môi trường có DDT.
D. không liên quan đến đột biến hoặc tổ hợp đột biến đã phát sinh trong quần thể.
Củng cố
Câu hỏi 4: Điều nào không đúng với sự hợp lí tương đối các đặc điểm thích nghi?
A. Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của CLTN trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp.
B. Ngay trong hoàn cảnh sống ổn định, biến dị di truyền không ngừng phát sinh, CLTN không ngứng tác động do đó các đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện.
C. Trong lịch sử tiến hóa, những sinh vật xuất hiện trước mang nhiều đặc điểm hợp lí hơn những sinh vật xuất hiện sau.
D. Khi hoàn cảnh sống thay đổi, một đặc điểm vốn có lợi có thể trở nên bất lợi và được thay bởi đặc điểm khác thích nghi hơn.
Củng cố
Câu hỏi 2: Phát biểu nào dưới đây là không đúng với chọn lọc vận động?
A. Bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng chệch xa mức trung bình.
B. Tần số kiếu gen biến đổi theo hướng thích nghi với tác động của nhân tố chọn lọc định hướng
C. Diễn ra khi điều kiện sống thay đổi qua nhiều thế hệ, do đó hướng chọn lọc trong quần thể thay đổi.
D. Đặc điểm thíc nghi cũ dần dần được thay thế bởi đặc điểm thích nghi mới.
Em hiểu thế nào là thích nghi kiểu “bắt chước”? Đặc điểm bắt chước đem lại giá trị thích nghi như thế nào cho sinh vật?
Ếch độc
Ếch hề (không độc)
Củng cố
Màu sắc sặc sỡ của con công đực có giá trị thích nghi như thế nào?
Chọn lọc giới tính làm tăng khả năng sinh sản.
Củng cố
Củng cố
Đặc điểm thích nghi ở tắc kè hoa có ý nghĩa gì?
Là thích nghi KH (thích nghi sinh thái), tắc kè hoa biến đổi màu cơ thể phù hợp với môi trường giúp nó lẫn tránh kẻ thù và dễ tìm mồi.
- Học bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Đọc trước bài 40 “Loài sinh học và các cơ chế cách li”.
Bài tập về nhà
Bài giảng đến đây là hết, chào các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)