Bài 39. Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học

Chia sẻ bởi Lý Bá An | Ngày 10/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Bài 51: LUYỆN TẬP
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN
B. ÁP DỤNG
C. KIỂM TRA NHANH
Câu 1: Tốc độ phản ứng là gì?
A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN
I. Tốc độ phản ứng
_Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một chất bất kỳ trong phản ứng trong một đơn vị thời gian.
Có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng? Chúng là gì ?
Nồng độ
Áp suất
Nhiệt độ
Diện tích tiếp xúc
Chất xúc tác
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Để tăng tốc độ phản ứng cần thay đổi các yếu tố nhiệt độ, áp suất, xúc tác cho phù hợp.

B. Để tăng tốc độ phản ứng cần thay đổi yếu tố nồng độ chất tham gia hoặc tạo thành cho phù hợp.

C. Cần phải thay đổi tất cả các yếu tố liên quan đến phản ứng như nhiệt độ, áp suất, xúc tác, diện tích bề mặt nồng độ một cách phù hợp.

D. Có thể thay đổi một số hoặc tất cả các yếu tố liên quan đến phản ứng tùy theo từng phản ứng.
Câu 3: Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai ?
A.Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất.

B.Nước giải khát được nén khí CO2 áp suất cao hơn có độ chua lớn hơn.

C.Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn thì sẽ giữ được lâu hơn.

D.Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơn khi cháy trong không khí.
Câu 4: Chất xúc tác là chất làm:

A. tăng tốc độ phản ứng.

B. giảm tốc độ phản ứng.

C. thay đổi tốc độ phản ứng nhưng chất đó không thay đổi thành phần và khối lượng.

D. chất làm thay đổi tốc độ phản ứng và mất đi trong quá trình phản ứng.
Câu 1: Cân bằng hóa học là gì?
II. Cân bằng hóa học
Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Câu 2: Viết biểu thức tính hằng số cân bằng và cho biết ý nghĩa của hằng số cân bằng.
Tổng quát,với phản ứng thuận nghịch sau:
aA + bB  cC + dD
Thì ta có biểu thức tính hằng số cân bằng :
Câu 3: Cho cân bằng hóa học
2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k)
Viết biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng
Đáp án:
Câu 4: Hằng số cân bằng của phản ứng phụ thuộc vào
A. nồng độ B. nhiệt độ C. áp suất D. chất xúc tác
Câu 5: Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng? Những yếu tố như nồng độ, áp suất, nhiệt độ ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng như thế nào?
Bảng tóm tắt
Câu 6: Cho cân bằng hóa học:
2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k), ∆H < 0
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi:
A.tăng áp suất, tăng nhiệt độ.
B.tăng áp suất, giảm nhiệt độ.
C. giảm áp suất, tăng nhiệt độ.
D. giảm áp suất, giảm nhiệt độ.
B. ÁP DỤNG
Bài 1:( Bài 3/sgk-trang 216) Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn
a.Fe + CuSO4(4M)
b. Zn + CuSO4 (2M, 500C)
c. Zn (bột) + CuSO4 (2M)
d. 2H2 + O2 Pt, t thường 2H2O
a. Fe + CuSO4(2M) và Fe + CuSO4(4M) (cùng nhiệt độ)
b. Zn + CuSO4 (2M, 250C) và Zn + CuSO4 (2M, 500C)
c. Zn (hạt) + CuSO4 (2M) và Zn (bột) + CuSO4 (2M) (cùng nhiệt độ)
d. 2H2 + O2 Pt, t thường 2H2O và 2H2 + O2 Pt, t thường 2H2O Phân tích:
a. Yếu tố nồng độ
b. Yếu tố nhiệt độ
c. Yếu tố diện tích bề mặt
d. Yếu tố xúc tác
Bài 2: (Bài 4/sgk-trang 216) Cho phản ứng thuận nghịch sau:
2NaHCO3 (r)  Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k); ∆H=129kJ
Có thể dùng những biện pháp gì để chuyển hóa nhanh và hoàn toàn NaHCO3?
Biện pháp để cân bằng chuyển dịch hoàn toàn theo chiều thuận:
Đun nóng
Giảm áp suất bằng cách thực hiện phản ứng trong bình hở.
Phân tích: ∆H > 0  thu nhiệt
Chiều thuận
số phân tử khí từ 0 2
Bài 3: Xét phản ứng: CO2 + H2  CO + H2O xảy ra ở 8500C. Nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng như sau:
[CO2] = 0,2M; [H2] = 0,5M; [CO] = [H2O] = 0,3M.
a) Tính hằng số cân bằng K
b) Tính nồng độ của H2 và CO2 ở thời điểm ban đầu
Bài 4: Tốc độ của phản ứng tăng bao nhiêu lần khi nhiệt độ của phản ứng tăng từ 200C  800C. Biết rằng cứ nhiệt độ tăng 100C thì tốc độ phản ứng tăng lên
a) 2 lần b) 3 lần
Đáp án: a) 64 lần
b) 729 lần
Bài kiểm tra 5 phút
Xét cân bằng sau:
CaCO3 (r)  CaO(r) + CO2(k) + H2O(k); ∆H=178,5kJ/mol
Cân bằng trên sẽ chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau:
Tăng nhiệt độ.
Thêm lượng CaCO3 vào.
Lấy bớt CO2.
Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Bá An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)