Bài 39. Kinh tế Bắc Mĩ (Tiếp theo)

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Thanh Dung | Ngày 27/04/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Kinh tế Bắc Mĩ (Tiếp theo) thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

GV: D? TH? NG?C
TRU?NG THCS TR?N PH�
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ HÔM NAY !
Bài 39:


KINH TẾ BẮC MĨ
(tt )
2. Công nghiệp Bắc Mĩ chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới
a. Sự phân bố công nghiệp Bắc Mĩ
Dựa vào lược đồ Hình 39.1 em hãy xác định các nước khu vực Bắc Mĩ?
Bắc Mỹ có những ngành công nghiệp nào? Được phân bố ra sao?
Hoàn thành phiếu học tập sau :Dựa vào lược đồ kinh tế Bắc Mỹ em hãy nêu tên các ngành công nghiệp Bắc Mỹ nhận xét gì về sự phân bố đó ?

Khai thác chế biến lâm sản,
hóa chất, luyện kim, công
nghiệp thực phẩm.
Phát triển tất cả các
ngành với kỹ thuật cao

Cơ khí luyện kim, hoá chất,
đóng tàu, lọc dầu, công
nghiệp thực phẩm.

- Thủ đô Mê- hi-cô,
- Các thành phố ven
vịnh Mê-hi-cô

- Phía nam Hồ lớn, Đông Bắc
- Phía nam, duyên hải Thái bình
Dương
- Phía bắc Hồ Lớn;
- Ven biển Đại Tây Dương
Nhận xét về các ngành công nghiệp Bắc Mỹ?
Bài 39:
2. Công nghiệp Bắc Mĩ chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới
a. Sự phân bố công nghiệp Bắc Mĩ
- Các nước Bắc Mỹ có nền công nghiệp phát triển.
Trong tất cả các ngành công nghiệp ngành công nghiệp nào chiếm ưu thế?
- Công nghiệp chế biến chiếm ưu thế.
b. Đặc điểm công nghiệp Bắc Mỹ:
KINH TẾ BẮC MỸ (tt)
Bắc Mỹ phát triển nhiều ngành công nghiệp trong đó công nghiệp mũi nhọn được chú trọng nhất là ngành nào?
Những năm gần đây, sản xuất công nghiệp ở Hoa Kỳ biến đổi như thế nào?
Sự phát triển vành đai mặt trời có ý nghĩa như thế nào?
Quan sát H 39.2 và 39.3 trong Sách giáo khoa và một số hình ảnh sau em có nhận xét gì về trình độ phát triển về ngành công nghiệp hàng không và vũ trụ của Hoa Kì?
H39.2: Tàu con thoi
Cha-len-giơ
H 39.3: Xưởng lắp ráp
máy bay Bô-ing
Công nghiệp chế tạo máy bay ở Hoa Kỳ
Thung lũng Silicon nổi tiếng,
nơi tập trung công nghệ điện tử của Hoa Kì
Phân xưởng lắp ráp
tự động ô-tô Ford ở Hoa kỳ
Nhà máy điện nguyên tử ở Hoa Kì
Một nhà máy luyện kim
ở Mê-hi-cô
Khai thác lâm sản có quy hoạch và
cơ giới hoá tại Ca-na-đa.
Bài 39:
2. Công nghiệp Bắc Mĩ chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới
a. Sự phân bố công nghiệp Bắc Mĩ
- Các nước Bắc Mỹ có nền công nghiệp phát triển.
- Công nghiệp chế biến chiếm ưu thế.
b. Đặc điểm công nghiệp Bắc Mỹ:
KINH TẾ BẮC MỸ (tt)
- Công nghiệp Bắc Mĩ phát triển ở trình độ cao, đầy đủ các ngành
- Hoa Kì có nền công nghiệp đứng đầu thế giới.
- Đặc biệt là ngành hàng không và vũ trụ phát triển mạnh mẽ.
3. Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế:
Giao thông Hoa Kì: Năm 2003,
Sở Giao dịch Chứng khoán Phố Wall, New York, Mĩ.
Cảng Montreal
Bảng số liệu dịch vụ Bắc Mỹ năm (2001)
Dựa vào bảng số liệu GDP, em có nhận xét gì về dịch vụ ở Bắc Mỹ? Dịch vụ có vai trò gì trong đời sống?
Bài 39:
2. Công nghiệp Bắc Mĩ chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới
a. Sự phân bố công nghiệp Bắc Mĩ
- Các nước Bắc Mỹ có nền công nghiệp phát triển.
- Công nghiệp chế biến chiếm ưu thế.
b. Đặc điểm công nghiệp Bắc Mỹ:
KINH TẾ BẮC MỸ (tt)
- Công nghiệp Bắc Mĩ phát triển ở trình độ cao, đầy đủ các ngành
- Hoa Kì có nền công nghiệp đứng đầu thế giới.
- Đặc biệt là ngành hàng không và vũ trụ phát triển mạnh mẽ.
3. Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế:
- Chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu GDP
+ Canađa và Mêhicô:68%, Hoa Kỳ: 72%
- Tập trung vào các ngành: tài chính, ngân hàng,bảo hiểm, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông.
4. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA)
NAFTA thành lập năm nào?
Gồm bao nhiêu nước thành viên?
NAFTA có tầm quan trọng gì với các nước Bắc Mĩ?

Thành lập năm 1993. Gồm 3 nước tham gia.
Bài 39:
2. Công nghiệp Bắc Mĩ chiếm vị trí
hàng đầu trên thế giới
a. Sự phân bố công nghiệp Bắc Mĩ
- Các nước Bắc Mỹ có nền công nghiệp phát triển.
- Công nghiệp chế biến chiếm ưu thế.
b. Đặc điểm công nghiệp Bắc Mỹ:
KINH TẾ BẮC MỸ (tt)
- Công nghiệp Bắc Mĩ phát triển ở trình độ cao, đầy đủ các ngành
- Hoa Kì có nền công nghiệp đứng đầu thế giới.
- Đặc biệt là ngành hàng không và vũ trụ phát triển mạnh mẽ.
3. Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế:
- Chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu GDP
+ Canađa và Mêhicô:68%, Hoa Kỳ: 72%
- Tập trung vào các ngành: tài chính, ngân hàng,bảo hiểm, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông.
4. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA)
Tăng sức cạnh tranh có hiệu quả hơn trên thị trường thế giới.
- Chuyển giao công nghệ, tận dụng nguồn nhân lực và nguồn nguyên liệu ở Mêhicô
- Phát triển các ngành công nghệ kĩ thuật cao ở Hoa Hì và Canađa
- Mở rộng thị trường nội địa và thế giới.
Bài tập
a. Phát triển ở trình độ cao.
b. Chiếm vị trí hàng đầu thế giới.
c. Phát triển mạnh ở Hoa Kì
và Ca-na-đa.
d. Tất cả các ý trên.

Câu 1: Bắc Mĩ có nền công nghiệp:
Câu 2: Ngành công nghiệp mũi nhọn của Bắc Mĩ là:

Sản xuất máy tự động.
Sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy.
Ngành điện tử và vi điện tử.
Cả a, b, c.
Bài tập
Câu 3: Ý nghĩa của hiệp định
mậu dịch tự do NAFTA là:

a. Kết hợp thế mạnh của 3 quốc gia.
b. Tăng cường sức cạnh tranh trên thế giới.
c. Tạo ra một thị trường chung.
d. Cả a, b, c

a. Các ngân hàng.
b. Địa phương có ngành công nghiệp truyền thống.
c. Nhà nước Liên bang.
d. Các công ty lớn xuyên quốc gia.
e. Cả c và d.
Câu 4: Ở Hoa Kì, các ngành công nghiệp chủ yếu nằm dưới quyền kiểm soát của:
Lược đồ các nước Bắc Mĩ
Ca-Na-Đa
Hoa Kì
Mê-Hi-Cô
Hoạt động nối tiếp
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 trang 124 sách giáo khoa.
Làm bài tập 1, 2, 3 trang 32 -Tập bản đồ Địa lí
Chuẩn bị bài 40: “Thực hành: Tìm hiểu vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì và vùng công nghiệp Vành đai Mặt Trời”:
- Vùng công nghiệp Đông Bắc Hoa Kì có những trung tâm công nghiệp quan trọng nào ? Các ngành công nghiệp chính là gì ?
- Tại sao các ngành công nghiệp ở vùng Đông Bắc Hoa Kì gần đây bị sa sút và phải chuyển dịch xuống vùng “Vành đai Mặt Trời” ?

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Thanh Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)