Bài 39. Độ ẩm của không khí

Chia sẻ bởi Shubham Sandeep | Ngày 09/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Độ ẩm của không khí thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Hoan nghênh cô và các bạn đến với bài
thuyết trình của Nhóm 1
Ứng dụng của tĩnh điện trong
khoa học và đời sống.

CÁC THÀNH VIÊN GỒM :
1. Lê Văn Học – Tổ trưởng
2. Phạm Thị Phương
3. Trần Thị Hằng
4. Phạm Mạnh Sáng
5. Bùi Mạnh Tuấn
6. Nguyễn Hoàng Duyên
7. Lê Hải Nam
8. Bùi Thị Ngọc Diệp
9. Nguyễn Thị Diệu Tú
10. Đặng Anh Tú
11. Đặng Ngọc Khánh
CÁC NỘI DUNG CHÍNH GỒM :
1.Vai trò của tĩnh điện trong đời sống và khoa học.
2. Một số hiện tượng tĩnh điện thường gặp trong đời sống.
3. Ứng dụng của tĩnh điện trong đời sống và khoa học.
4. Ý tưởng cải tiến một số thiết bị ứng dụng của tĩnh điện trong đời sống và khoa học.
1. VAI TRÒ CỦA TĨNH ĐiỆN TRONG
KHOA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG.

Điện có vai trò rất quan trọng trong sản xuất và đời sống là nguồn động lực cho các nhà máy hoạt động, nguồn năng lượng cho các nhà máy và thiết bị, là nhu cầu không thể thiếu trong sản xuất và đời sống.
Vd: tivi, quạt, đèn, nồi cơm......
Điện là điều kiện để phát triển tự động hóa và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Vd: hệ thống tự động hóa ở các nhà máy xí nghiệp, thông tin internet, đồ điện tử, đồ dùng điện gia đình.
Điện là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các thiết bị trong sản xuất và đời sống , trong nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải , y tế giáodục .
Nhờ có điện năng quá trình sản xuất được tự động hóa và cuộc sống của con người văn minh hiện đại hơn.
Vd : máy cơ khí, trạm bơm nước, đèn chiếu sáng, internet.....

Điện có vai trò rất quan trọng trong sản xuất và đời sống là nguồn động lực cho các nhà máy hoạt động, nguồn năng lượng cho các nhà máy và thiết bị, là nhu cầu không thể thiếu trong sản xuất và đời sống.
2. Một số hiện tượng tĩnh điện thường
gặp trong đời sống.






1. Cột thôi lôi thu sét 2. Máy phát tĩnh điện






3. Chạm tay vào vật kim loại
3. Ứng dụng của tĩnh điện trong đời sống
và khoa học.

4. Ý tưởng cải tiến một số thiết bị ứng dụng của tĩnh điện trong đời sống và khoa
học.

Ý tưởng cải tiến máy lọc bụi:
1. Thay mới toàn bộ các dây xoắn ốc của các điện lực phóng bằng các thanh dạng gai dạng ống trong khung treo có độ cứng vững và ổn định cao, trên cơ sở tận dụng các khung dầm treo của các điện cực phóng cũ. 
2. Tận dụng lại các tấm điện cực thu còn bảo đảm yêu cầu kĩ thuật tổ hợp thành các điện cực thu đạt chất lượng và chế tạo mới phần còn thiếu ( thực tế thay mới 50%).
3. Tăng khoảng cách, khoảng cách tâm giữa hai điện cực thu liền kề từ 300mm lên 400mm ( giảm số đối cực: cực phóng - cực thu trong một trường lọc bụi từ 25 xuống còn 19) .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Shubham Sandeep
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)