Bài 39. Địa lí ngành thông tin liên lạc

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thuỳ | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Địa lí ngành thông tin liên lạc thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

.
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự tiết học!
Bài 39: Địa lí
Ngành thông tin liên lạc
Tiết: 47
I. Vai trò của ngành thông tin liên lạc
Vai trò


Đảm nhiệm
sự vận
chuyển các
tin tức
một cách
nhanh
chóng
kịp thời


Góp phần
thực hiện
mối giao
lưu giữa
các địa
phương
và các nước


Làm thay
đổi cách tổ
chức nền
kinh tế trên
thế giới, thúc
đẩy quá trình
toàn cầu hoá

Làm thay
đổi mạnh
mẽ cuộc
sống của
từng người
từng gia
đình

Sự phát triển của TTLL được coi là thước đo của nền văn minh
Vì: Những tiến bộ của khoa học kĩ thuật nhất là trong công nghiệp đã sản sinh ra sự phát triển của thông tin liên lạc hiện đại
I. Vai trò của ngành thông tin liên lạc
II. Tình hình phát triển và phân bố
Ngành thông tin liên lạc
1. Tình hình phát triển:
a. Trước đây:
- Phương tiện thô sơ: Tiếng hú, ám hiệu, dùng ngựa, chim.
b. Hiện nay:
- Các phương tiện hiện đại: Điện thoại, điện báo, Telex, fax, máy tính nối mạng Internet..
1. Tình hình phát triển:
b. Hiện nay:
1. Tình hình phát triển:
- Các phương tiện hiện đại: Điện thoại, Điện báo, Telex, fax, máy tính nối mạng Internet..
Phát triển không ngừng từ phương tiện thô sơ đến hiện đại
Sự phát triển gắn liền với công nghệ truyền dẫn: sử dụng sợi cáp quang, trạm vệ tinh thông tin.
a. Trước đây:
- Phương tiện thô sơ: Tiếng hú, ám hiệu, dùng ngựa, chim.
2. Cơ cấu ngành thông tin liên lạc
a. Bưu chính:
- Vận chuyển thư tín
- Các dịch vụ: Chuyển phát nhanh, chuyển tiền nhanh, điện hoa.
b. Viễn thông:
* Khái niệm:
Là sử dụng các thiết bị cho phép truyền các thông tin điện tử đến các khoảng cách xa trên trái đất
Telex
Fax
Máy tính & Internet
Radio
* Các dịch vụ viễn thông:
Hoạt động nhóm:
Nghiên cứu SGK trang 152, 153 kết hợp hiểu biết hãy hoàn thành phiếu học tập sau:
Thời gian: 5 phút
Nhóm 1,2,: Điện báo, điện thoại, telex
Nhóm 3,4,: Fax, rađiô và vô tuyến TH, máy tính cá nhân & Internet
Thông tin phản hồi
Là hệ thống phi thoại, sử dụng rộng rãi cho ngành hàng hải và hàng không
Dùng để chuyển tín hiệu âm thanh giữa con người với con người, truyền dữ liệu giữa các máy tính
Là thiết bị điện báo hiện đại, truyền tin nhắn và các số liệu trực tiếp với nhau
Là thiết bị viễn thông cho phép truyền văn bản và hình đồ hoạ đi xa
Là hệ thống thông tin đại chúng
Là thiết bị đa phương tiện, cho phép truyền đi âm thanh, hình ảnh, văn bản, phần mềm.
3. Đặc điểm phân bố máy điện thoại trên thế giới
Phân bố không đều:
Bình quân số máy điện thoại trên 1000 dân lớn chủ yếu thuộc về các nước phát triển
Các nước đang phát triển và chậm phát triển rất ít
Biểu đồ mật độ điện thoại cố định của Việt Nam
thời kì 1991 - 2002 (đơn vị: số máy/100 dân)
củng cố
Bài tập trắc nghiệm
3. Điểm nào sau đây đúng với ngành TTLL:
A. Các phương tiện TTLL có thể được xem như là thước đo của nền văn minh
Củng cố
B. Những tiến bộ của ngành TTLL đang làm thay đổi mạnh mẽ cuộc sống của mỗi người
C. Bình quân số máy điện thoại trên 1000 dân là chỉ tiêu so sánh sự phát triển của ngành TTLL giữa các nước
D. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều đúng
A. Thông tin đại chúng
B. Có thể dùng để liên lạc hai
chiều trên khoảng cách xa
C. Có thể dùng phục vụ
hội thảo từ xa
D. Cả A và B đều đúng
Củng cố
3. Rađiô là phương tiện:
Bạn đã đúng rồi
D. Cả A và B đều đúng
Hướng dẫn bài tập 1 SGK, trang 153
Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện dân số và GDP/người ở các nhóm nước theo bình quân số máy điện thoại trên 1000 dân, dựa vào bảng số liệu sau:
Số máy điện thoại bình quân trên 1000 dân, năm 2001
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh
Kính chào tạm biệt! Hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thuỳ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)