Bài 39. Địa lí ngành thông tin liên lạc
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Lan Anh |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Địa lí ngành thông tin liên lạc thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 47.Bài 39:
Địa lí ngành thông tin liên lạc
Nội dung chính của bài:
I. Vai trò của ngành thông tin liên lạc
II. Tình hình phát triển và phân bố của ngành thông tin liên lạc
1. Đặc điểm
2. Phân loại
3. Phân bố
I. Vai trò của ngành thông tin liên lạc
- Đảm nhiệm sự vận chuyển tin tức nhanh chóng và kịp thời.
- Góp phần thực hiện các mối giao lưu giữa các địa phương và các nước.
- Thay đổi mạnh mẽ quan niệm của con người về thời gian.
- Động sâu sắc đến việc tổ chức đời sống xã hội, tổ chức lãnh thổ các hoạt động kinh tế.
- Là thước đo của nền văn minh.
Tại sao nói ngành thông tin liên lạc là thước đo của nền văn minh?
Vì: Những tiến bộ của khoa học kĩ thuật nhất là trong công nghiệp đã tạo ra sự phát triển của ngành TTLL hiện đại.
II.Tình hình phát triển và phân bố của ngành thông tin liên lạc.
Sự khác nhau về thông tin liên lạc thời sơ khai và hiện nay?
II.Tình hình phát triển và phân bố của ngành thông tin liên lạc.
1. Đặc điểm chung.
- TTLL tiến bộ không ngừng trong lịch sử phát triển loài người.(tín hiệu → phương tiện thô sơ → tivi,điện thoại,…)
- Sự phát triển của ngành gắn liền với công nghệ bán dẫn.
2. Các loại phương tiện
1844
Là hệ thống phi thoại.Sử dụng rộng rãi trong ngành hàng hải hàng không
1876
Dùng để truyền tín hiệu âm thanh giữa con người với con người,truyền dữ liệu giữa các máy tính thông qua modem
1858
1895
1936
Nối mạng toàn cầu 1989
Là hệ thống thông tin đại chúng.
Telex:là thiết bị điện báo hiện đại truyền tin nhắn.
Fax:truyền văn bản và hình ảnh đồ họa đi dễ dàng và rẻ tiền.
Là thiết bị đa phương tiện, cho phép truyền âm thanh hình ảnh, văn bản, phần mềm…ngày càng phát triển mạnh
3. Phân bố.
Em hãy nhận xét tình hình sử dụng internet trên thế giới, 2001?
3. Phân bố.
Mạng lưới thông tin liên lạc phân bố không đều
Tập trung chủ yếu ở các nước phát triển khu vực Bắc Mĩ (Hoa kì, Canada), Tây Âu, Nhật Bản, Oxtraylia….
Ở mức thấp và rất thấp tập trung ở đa phần các nước châu Phi, nam Á, Đông Nam Á…
Tổng số máy điện thoại Việt Nam
Số người sử dụng Internet Việt Nam
5h17’ ngày 19/4/2008 VInasat-1 của Việt Nam được phóng lên vũ trụ.
củng cố
Bài tập trắc nghiệm
3. Điểm nào sau đây đúng với ngành TTLL:
A. Các phương tiện TTLL có thể được xem như là thước đo của nền văn minh
Củng cố
B. Những tiến bộ của ngành TTLL đang làm thay đổi mạnh mẽ cuộc sống của mỗi người
C. Bình quõn số máy điện thoại trên 1000 dân là chỉ tiêu so sánh sự phát triển của ngành TTLL giữa các nước
D. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều đúng
Phương tiện
thông tin đại chúng
B.Có thể dùng để liên lạc
trên 2 khoảng cách xa
C. Có thể phục vụ
hội thảo từ xa
D. Cả A và B đều đúng
Củng cố
3. Ra dio l phuong ti?n?
Bạn đã đúng rồi
Hướng dẫn bài tập 1 SGK, trang 153
Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện dân số và GDP/người ở các nhóm nước theo bình quân số máy điện thoại trên 1000 dân, dựa vào bảng số liệu sau
Số máy điện thoại bình quân trên 1000 dân, năm 2001
Chạy bộ
Đưa thư bằng ngựa
Dùng chim bồ câu đưa thư
SAMUEL F.B. MORSE
Máy điện báo đầu tiên
“7/8/1922, mọi máy điện thoại trên nước Mĩ ngừng hoạt động để tưởng nhớ đến nhà khoa học vĩ đại này”
Chiếc điện thoại đầu tiên
Alêchxan Gbraham Bell
Telex
Fax
Radio Chiếc tivi đầu tiên
Máy tính và internet
Địa lí ngành thông tin liên lạc
Nội dung chính của bài:
I. Vai trò của ngành thông tin liên lạc
II. Tình hình phát triển và phân bố của ngành thông tin liên lạc
1. Đặc điểm
2. Phân loại
3. Phân bố
I. Vai trò của ngành thông tin liên lạc
- Đảm nhiệm sự vận chuyển tin tức nhanh chóng và kịp thời.
- Góp phần thực hiện các mối giao lưu giữa các địa phương và các nước.
- Thay đổi mạnh mẽ quan niệm của con người về thời gian.
- Động sâu sắc đến việc tổ chức đời sống xã hội, tổ chức lãnh thổ các hoạt động kinh tế.
- Là thước đo của nền văn minh.
Tại sao nói ngành thông tin liên lạc là thước đo của nền văn minh?
Vì: Những tiến bộ của khoa học kĩ thuật nhất là trong công nghiệp đã tạo ra sự phát triển của ngành TTLL hiện đại.
II.Tình hình phát triển và phân bố của ngành thông tin liên lạc.
Sự khác nhau về thông tin liên lạc thời sơ khai và hiện nay?
II.Tình hình phát triển và phân bố của ngành thông tin liên lạc.
1. Đặc điểm chung.
- TTLL tiến bộ không ngừng trong lịch sử phát triển loài người.(tín hiệu → phương tiện thô sơ → tivi,điện thoại,…)
- Sự phát triển của ngành gắn liền với công nghệ bán dẫn.
2. Các loại phương tiện
1844
Là hệ thống phi thoại.Sử dụng rộng rãi trong ngành hàng hải hàng không
1876
Dùng để truyền tín hiệu âm thanh giữa con người với con người,truyền dữ liệu giữa các máy tính thông qua modem
1858
1895
1936
Nối mạng toàn cầu 1989
Là hệ thống thông tin đại chúng.
Telex:là thiết bị điện báo hiện đại truyền tin nhắn.
Fax:truyền văn bản và hình ảnh đồ họa đi dễ dàng và rẻ tiền.
Là thiết bị đa phương tiện, cho phép truyền âm thanh hình ảnh, văn bản, phần mềm…ngày càng phát triển mạnh
3. Phân bố.
Em hãy nhận xét tình hình sử dụng internet trên thế giới, 2001?
3. Phân bố.
Mạng lưới thông tin liên lạc phân bố không đều
Tập trung chủ yếu ở các nước phát triển khu vực Bắc Mĩ (Hoa kì, Canada), Tây Âu, Nhật Bản, Oxtraylia….
Ở mức thấp và rất thấp tập trung ở đa phần các nước châu Phi, nam Á, Đông Nam Á…
Tổng số máy điện thoại Việt Nam
Số người sử dụng Internet Việt Nam
5h17’ ngày 19/4/2008 VInasat-1 của Việt Nam được phóng lên vũ trụ.
củng cố
Bài tập trắc nghiệm
3. Điểm nào sau đây đúng với ngành TTLL:
A. Các phương tiện TTLL có thể được xem như là thước đo của nền văn minh
Củng cố
B. Những tiến bộ của ngành TTLL đang làm thay đổi mạnh mẽ cuộc sống của mỗi người
C. Bình quõn số máy điện thoại trên 1000 dân là chỉ tiêu so sánh sự phát triển của ngành TTLL giữa các nước
D. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều đúng
Phương tiện
thông tin đại chúng
B.Có thể dùng để liên lạc
trên 2 khoảng cách xa
C. Có thể phục vụ
hội thảo từ xa
D. Cả A và B đều đúng
Củng cố
3. Ra dio l phuong ti?n?
Bạn đã đúng rồi
Hướng dẫn bài tập 1 SGK, trang 153
Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện dân số và GDP/người ở các nhóm nước theo bình quân số máy điện thoại trên 1000 dân, dựa vào bảng số liệu sau
Số máy điện thoại bình quân trên 1000 dân, năm 2001
Chạy bộ
Đưa thư bằng ngựa
Dùng chim bồ câu đưa thư
SAMUEL F.B. MORSE
Máy điện báo đầu tiên
“7/8/1922, mọi máy điện thoại trên nước Mĩ ngừng hoạt động để tưởng nhớ đến nhà khoa học vĩ đại này”
Chiếc điện thoại đầu tiên
Alêchxan Gbraham Bell
Telex
Fax
Radio Chiếc tivi đầu tiên
Máy tính và internet
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Lan Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)