Bài 39. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà | Ngày 09/05/2019 | 77

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Tiết 42
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT CỬA ÔNG
NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN THỊ HÀ
TỔ TỰ NHIÊN 2
Kiêm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ:
1. Điền các từ và cụm từ cho sẵn vào chỗ
trống trong các câu sau:
Các hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng,
phát triển của động vật có xương sống là:(1).........
của(2)............. .........và(3) .............. ......................
của(4)................ .
Hoocmôn sinh dục(5) ........................của tinh hoàn
và(6)........................của buồng trứng.

a.Testotêrôn. d.Tuyến yên.
b.Tirôxin. e.Ơstrôgen.
c.Hoocmôn sinh trưởng. f.Tuyến giáp.
b.Tirôxin
f.Tuyến giáp

c.Hoocmôn sinh trưởng
d.Tuyến yên.
a.Testotêrôn
e.Ơstrôgen.
Chọn câu trả lời đúng nhất:

1.Sâu bướm không lột xác được là do:
a.Thiếu hoocmôn tirôxin.
b.Thiếu hoocmôn ecđisơn.
c.Thiếu hoocmôn juvenin.
d.Thiếu hoocmôn testosterôn
2.Hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởngvà
phát triển của động vật không xương sống là:
a.ecđisơn và testosterôn
b.Ecđisơn và juvenin
c. tirôxin và juvenin
d. tirôxin và ecđisơn




Tiết 42: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
và phát triển ở động vật (tiếp theo)
II.Các nhân tố bên ngoài
1.Thức ăn.
Là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến sinh trưởng
và phát triển của cả động vật và người.
-Em hãy phân tích câu nói:”Ăn như tằm ăn rỗi"
-Ở trẻ em ăn uống không đầy đủ sẽ dẫn đến tình
trạng gì?
-Một số trẻ em ăn uống quá nhiều loại thực phẩm
giàu năng lượng dễ hấp thụ(Sôcôla ,mỡ động vật......)
mà lại ít vận động sẽ dẫn đến tình trạng gì?
-Tại sao thức ăn lại có thể ảnh hưởng đến
sinh trưởng và phát triển của động vật?
-Thức ăn là nguồn nguyên liệu cấu tạo tế bào,
cơ quan và là nguồn cung cấp năng lượng cho
các hoạt động sống.
2.Nhiệt độ.
Tiết 42: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
và phát triển ở động vật (tiếp theo)
II.Các nhân tố bên ngoài
1.Thức ăn.
Từ ví dụ sau:
Cá rô phi lớn nhanh ở 30oc , 16oc - 18oc cá ngừng
lớn và ngừng đẻ.
Nhận xét về ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sinh
trưởng và phát triển của động vật?
.
Nhiệt độ cao quá hoặc thấp quá có thể làm chậm
quá tình sinh trưởng và phát triển của động vật,
đặc biệt là đối với động vật biến nhiệt.

+Động vật hằng nhiệt:

Nhiệt độ môi trường xuống thấp-> động vật mất
nhiều nhiệt vào môi trường xung quanh ->chuyển hóa
tế bào tăng lên.Nếu ăn không đầy đủ để bù lại chất đã
bị oxi hóa động vật sẽ sút cân và dễ mắc bệnh thậm
chí bị chết.

+Động vật biến nhiệt:

Nhiệt độ xuống thấp->thân nhiệt giảm theo -> quá
trình chuyển hóa giảm(có thể bị rối loạn) -> sinh trưởng
và phát triển chậm lại.
2.Nhiệt độ.
Tiết 42: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
và phát triển ở động vật (tiếp theo)
II.Các nhân tố bên ngoài
1.Thức ăn.
3.Ánh sáng.
Tại sao cho trẻ nhỏ tắm nắng vào sáng sớm
và chiều tối lại có lợi cho sinh trưởng và phát triển của chúng?
Mùa đông một số động vật phơi năng để làm gì?
Ảnh hưởng đến chuyển hóa canxi hình thành xương.
Giúp động vật thu thêm nhiệt và giảm mất
nhiệt.
Tiết 42: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
và phát triển ở động vật (tiếp theo)
II.Các nhân tố bên ngoài
III.Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng
và phát triển ở động vật và người.
1.Cải tạo giống.
2.Cải thiện môi trường sống của vật nuôi.
3.Cải thiện chất lượng dân số.
Củng cố
Sắp xếp lại bảng sau cho phù hợp:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)