Bài 39. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Ngô Thành |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh
1/ Kể tên các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống:
Các hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống là hoocmôn sinh trưởng, Tirôxin, Testostêrôn và Ostrôgen.
2/ Kể tên các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của d?ng v?t không xuong s?ng:
Các hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của d?ng v?t không xuong s?ng là Ecđixơn và Juvenin.
KIỂM TRA BÀI CŨ
3/ Hoocmôn kích thích phân chia tế bào, tăng kích thước tế bào, kích thích phát triển xương là:
Hoocmôn Tirôxin
B. Hoocmôn sinh trưởng
C. Hoocmôn Juvennin và Ecdixơn
D. Hoocmôn Ơstrôgen và Testostêron
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT ( tiếp theo)
Bài 39
Nêu các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật?
II. CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI
1. Thức ăn
2. Nhiệt độ
3. Ánh sáng
PHIẾU HỌC TẬP
Thời gian 5 phút thảo luận hoàn thành
phiếu học tập
1. Thức ăn
Tại sao thức ăn có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật?
Cung cấp chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể động vật.
Ví dụ:
+ Thiếu Protein, động vật chậm lớn, gầy yếu, dễ mắc bệnh.
+ Thiếu Vitamin D gây bệnh còi xương, chậm lớn, thiếu dinh dưỡng gây bệnh suy dinh dưỡng ở người.
Quan sát ảnh em có nhận xét gì?
Bệnh suy dinh dưỡng
Bệnh béo phì
Đảm bảo đầy đủ thành phần dinh dưỡng đặc biệt đối với cơ thể đang lớn.
Ở người cần có chế độ
dinh dưỡng như thế
nào để tránh bệnh tật
và chậm lớn ở trẻ em?
Kiểm tra sức khỏe thường xuyên để phát hiện bệnh liên quan đến chế độ dinh dưỡng.
2. Nhiệt độ
Tại sao nhiệt độ xuống thấp ( trời rét) lại ảnh hưởng lên sự sinh trưởng và phát triển của động vật hằng nhiệt và biến nhiệt?
Sinh trưởng và phát triển của sinh v?t
Nhiệt độ
Điểm gây chết
Điểm gây chết
Ngoài
Giới
Hạn
Chịu
Đựng
Ngoài
Giới
Hạn
Chịu
Đựng
Khoảng
Chống
Chịu
Khoảng
Chống
Chịu
Khoảng thuận lợi
Giới hạn sinh thái
Sơ đồ tổng quát mô tả giới hạn sinh thái của sinh vật
Quan sát sơ đồ em có nhận xét gì?
Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp làm chậm quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật, đặc biệt là động vật biến nhiệt.
Ví dụ: Nhiệt độ dưới 16 – 18 độ, cá rô phi ngừng lớn, ngừng đẻ.
3. Ánh sáng
Tia tử ngoại tác động lên da biến tiền vitamin D thành vitamin D => có vai trò chuyển hóa Canxi để hình thành xương.
Ánh sáng ảnh hưởng đến ST và PT của ĐV qua cách nào?
Tại sao cho trẻ tắm nắng vào sáng sớm hoặc chiều tối sẽ có lợi cho ST và PT của chúng?
Bổ sung nhiệt cho động vật khi trời rét.
Mẹ nghiện: rượu, thuốc lá, ma túy con sinh ra sẽ như thế nào?
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI
Những biện pháp nào điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người?
Cải tạo giống
Cải thiện môi trường sống của động vật
Cải thiện chất lượng dân số
Bằng các phương pháp:
- Chọn lọc nhân tạo
- Lai giống
- Công nghệ phôi …
Tạo giống vật nuôi mới có tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh, năng suất cao, thích nghi với điều kiện môi trường.
1. Cải tạo giống: ( cải tạo tính di truyền)
PHIẾU HỌC TẬP
Hãy tìm 1 số ví dụ thực tiễn cải tạo giống vật nuôi có tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh, năng suất cao?
Bò Vàng Việt Nam
Nặng 150 -200 kg
Thích nghi tốt, thịt ngon.
Bò Honstein Hà Lan
Nặng 550 – 600 kg
NS sữa 2900 kg/năm
Bò lai Vàng-Honstein
Nặng 480 kg
NS sữa 1800 kg/năm
Lợn ỉ
Lợn Ladrat
Lợn lai nặng 1 tạ sau 10 tháng tuổi, tỉ lệ nạc trên 40%
- Có chế độ dinh dưỡng phù hợp cho từng giai đoạn phát triển của vật nuôi.
- Chuồng trại xây dựng cao, đủ ánh sáng, sạch sẽ, ấm về mùa đông, mát về mùa hè, có sân rộng thoáng để vật nuôi được tắm nắng...=> động vật không bị mắc bệnh, không tốn năng lượng cho điều hòa thân nhiệt...
2. Cải thiện môi trường sống của động vật:
Nâng cao đời sống.
Cải thiện chế độ dinh dưỡng.
Luyện tập thể dục thể thao.
Phát hiện sớm các đột biến trong phát triển phôi thai.
Có ý thức bảo vệ môi trường.
Tránh lạm dụng các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, ma túy…
3. Cải thiện chất lượng dân số:
CỦNG CỐ
Câu 1: Xác định những ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng tương ứng lên sự sinh trưởng và phát triển của động vật:
Câu 2: Việc ấp trứng của hầu hết các loại chim có tác dụng gì?
Hợp tử chỉ phát triển trong điều kiện nhiệt độ thích hợp. Chim ấp trứng để tạo nhiệt độ thích hợp trong một thời gian nhất định giúp hợp tử phát triển bình thường.
KẾT THÚC BÀI GIẢNG
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Sự có mặt của Thầy Cô cùng các em Học Sinh.
LỜI CHÀO THÂN ÁI
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học sinh chuẩn bị bài: Thực hành
và các em học sinh
1/ Kể tên các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống:
Các hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống là hoocmôn sinh trưởng, Tirôxin, Testostêrôn và Ostrôgen.
2/ Kể tên các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của d?ng v?t không xuong s?ng:
Các hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của d?ng v?t không xuong s?ng là Ecđixơn và Juvenin.
KIỂM TRA BÀI CŨ
3/ Hoocmôn kích thích phân chia tế bào, tăng kích thước tế bào, kích thích phát triển xương là:
Hoocmôn Tirôxin
B. Hoocmôn sinh trưởng
C. Hoocmôn Juvennin và Ecdixơn
D. Hoocmôn Ơstrôgen và Testostêron
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT ( tiếp theo)
Bài 39
Nêu các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật?
II. CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI
1. Thức ăn
2. Nhiệt độ
3. Ánh sáng
PHIẾU HỌC TẬP
Thời gian 5 phút thảo luận hoàn thành
phiếu học tập
1. Thức ăn
Tại sao thức ăn có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật?
Cung cấp chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể động vật.
Ví dụ:
+ Thiếu Protein, động vật chậm lớn, gầy yếu, dễ mắc bệnh.
+ Thiếu Vitamin D gây bệnh còi xương, chậm lớn, thiếu dinh dưỡng gây bệnh suy dinh dưỡng ở người.
Quan sát ảnh em có nhận xét gì?
Bệnh suy dinh dưỡng
Bệnh béo phì
Đảm bảo đầy đủ thành phần dinh dưỡng đặc biệt đối với cơ thể đang lớn.
Ở người cần có chế độ
dinh dưỡng như thế
nào để tránh bệnh tật
và chậm lớn ở trẻ em?
Kiểm tra sức khỏe thường xuyên để phát hiện bệnh liên quan đến chế độ dinh dưỡng.
2. Nhiệt độ
Tại sao nhiệt độ xuống thấp ( trời rét) lại ảnh hưởng lên sự sinh trưởng và phát triển của động vật hằng nhiệt và biến nhiệt?
Sinh trưởng và phát triển của sinh v?t
Nhiệt độ
Điểm gây chết
Điểm gây chết
Ngoài
Giới
Hạn
Chịu
Đựng
Ngoài
Giới
Hạn
Chịu
Đựng
Khoảng
Chống
Chịu
Khoảng
Chống
Chịu
Khoảng thuận lợi
Giới hạn sinh thái
Sơ đồ tổng quát mô tả giới hạn sinh thái của sinh vật
Quan sát sơ đồ em có nhận xét gì?
Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp làm chậm quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật, đặc biệt là động vật biến nhiệt.
Ví dụ: Nhiệt độ dưới 16 – 18 độ, cá rô phi ngừng lớn, ngừng đẻ.
3. Ánh sáng
Tia tử ngoại tác động lên da biến tiền vitamin D thành vitamin D => có vai trò chuyển hóa Canxi để hình thành xương.
Ánh sáng ảnh hưởng đến ST và PT của ĐV qua cách nào?
Tại sao cho trẻ tắm nắng vào sáng sớm hoặc chiều tối sẽ có lợi cho ST và PT của chúng?
Bổ sung nhiệt cho động vật khi trời rét.
Mẹ nghiện: rượu, thuốc lá, ma túy con sinh ra sẽ như thế nào?
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐIỀU KHIỂN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI
Những biện pháp nào điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người?
Cải tạo giống
Cải thiện môi trường sống của động vật
Cải thiện chất lượng dân số
Bằng các phương pháp:
- Chọn lọc nhân tạo
- Lai giống
- Công nghệ phôi …
Tạo giống vật nuôi mới có tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh, năng suất cao, thích nghi với điều kiện môi trường.
1. Cải tạo giống: ( cải tạo tính di truyền)
PHIẾU HỌC TẬP
Hãy tìm 1 số ví dụ thực tiễn cải tạo giống vật nuôi có tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh, năng suất cao?
Bò Vàng Việt Nam
Nặng 150 -200 kg
Thích nghi tốt, thịt ngon.
Bò Honstein Hà Lan
Nặng 550 – 600 kg
NS sữa 2900 kg/năm
Bò lai Vàng-Honstein
Nặng 480 kg
NS sữa 1800 kg/năm
Lợn ỉ
Lợn Ladrat
Lợn lai nặng 1 tạ sau 10 tháng tuổi, tỉ lệ nạc trên 40%
- Có chế độ dinh dưỡng phù hợp cho từng giai đoạn phát triển của vật nuôi.
- Chuồng trại xây dựng cao, đủ ánh sáng, sạch sẽ, ấm về mùa đông, mát về mùa hè, có sân rộng thoáng để vật nuôi được tắm nắng...=> động vật không bị mắc bệnh, không tốn năng lượng cho điều hòa thân nhiệt...
2. Cải thiện môi trường sống của động vật:
Nâng cao đời sống.
Cải thiện chế độ dinh dưỡng.
Luyện tập thể dục thể thao.
Phát hiện sớm các đột biến trong phát triển phôi thai.
Có ý thức bảo vệ môi trường.
Tránh lạm dụng các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, ma túy…
3. Cải thiện chất lượng dân số:
CỦNG CỐ
Câu 1: Xác định những ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng tương ứng lên sự sinh trưởng và phát triển của động vật:
Câu 2: Việc ấp trứng của hầu hết các loại chim có tác dụng gì?
Hợp tử chỉ phát triển trong điều kiện nhiệt độ thích hợp. Chim ấp trứng để tạo nhiệt độ thích hợp trong một thời gian nhất định giúp hợp tử phát triển bình thường.
KẾT THÚC BÀI GIẢNG
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Sự có mặt của Thầy Cô cùng các em Học Sinh.
LỜI CHÀO THÂN ÁI
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học sinh chuẩn bị bài: Thực hành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)