Bài 39. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Dương Thị Hương Giang |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 39:
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT (tiếp theo)
II. CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI
- Thức ăn
- Nhiệt độ
- Ánh sáng
- Chất độc hại
Khí O2, C02
Nước
Độ ẩm
Dịch bệnh…
Trẻ suy dinh dưỡng, chậm lớn
Thiếu vitamin A
1. Th?c an
Thi?u cc ch?t dinh du?ng
Cần cung cấp thức ăn đủ lượng , chất , theo từng giai đoạn phát triển cho vật nuôi.
1. Thức ăn
1. Thức ăn
Ở giai đoạn này tằm có tốc độ sinh trưởng mạnh nhất nên cần có nhiều thức ăn nhất để cung cấp cho quá trình tổng hợp các chất trong cơ thể chúng.
Nh nuơi t?m nĩi:
An nhu "t?m an r?i" l cĩ nghia gì d?i v?i sinh tru?ng v pht tri?n c?a t?m
Vd: cá rô phi lớn nhanh nhất ở nhiệt độ 30oC, nếu nhiệt độ xuống quá 18oC chúng sẽ ngừng lớn và ngừng đẻ
2. Nhi?t d?
2. Nhi?t d?
Các biện pháp chống rét cho động vật
Các loài bò sát thường
phơi nắng vào khoảng
từ 8-10 giờ sáng.
- B? sung nhi?t cho d?ng v?t khi tr?i rt.
3. Ánh sáng
3. Ánh sáng
Tia tử ngoại
tác động lên da
biến tiền vitamin D
thành vitamin D
=> có vai trò
chuyển hóa Canxi
để hình thành xương
Các chất độc hại
Trẻ sinh
ra dễ bị dị tật
Người mẹ
bị nghiện
rượu,
thuốc lá,
ma túy.
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐIỀU KHIỂN
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI
1. Cải tạo giống
Bò Vàng Việt Nam
Nặng 150 -200 kg
Bò lai Shin
Nặng 480 kg
1. Cải tạo giống
Lợn ỉ lai
Xuất chuồng: 6 tháng
Nặng : 80-100kg
Tăng tỉ lệ nạc trên 40%.
Lợn ỉ Việt Nam
Xuất chuồng: 10-12 tháng:
Nặng: 40-50kg
1. Cải tạo giống
Bò Vàng Việt Nam
Nặng 150 -200 kg
tốt, thịt ngon Thích nghi.
Bò Honstein Hà Lan
Nặng 550 – 600 kg
NS sữa 2900 kg/năm
Bò lai Vàng-Honstein
Nặng 480 kg
NS sữa 1800 kg/năm
1. Cải tạo giống
1. Cải tạo giống
Công nghệ phôi tạo Cừu Đôly
2. Cải thiện môi trường sống của động vật
Mô hình chuồng nuôi heo theo quy mô công nghiệp
Nuôi lợn thịt ở giai đoạn cai sữa, nếu tăng hàm lượng lizin trong khẩu phần ăn từ 0,45% lên 0,85% lợn sẽ lớn nhanh hơn (tăng trọng từ 80g/ngày lên 210g/ngày, tăng gấp ba lần)
3. Cải thiện chất lượng dân số
3. Cải thiện chất lượng dân số
- Cải thiện chế độ dinh dưỡng.
- Luyện tập thể thao.
- Giảm thiểu ô nhiễm môi trường, chống sử dụng ma tuý, chống nghiện thuốc lá, chống lạm dụng rượu, bia và các chất kích thích.
- Áp dụng biện pháp tư vấn di truyền và kĩ thuật y, sinh học hiện đại trong công tác bảo vệ bà mẹ và trẻ em.
Câu 1. Nếu nhiệt độ môi trường quá thấp ảnh hưởng đến động vật:
A- không ảnh hưởng đến ST và PT của các loài đẳng nhiệt.
B- có thể làm ngừng lớn ở các động vật biến nhiệt.
C- là nguyên nhân gây di cư ở cá.
D- tất cả đều đúng.
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 2. Mục đích của các biện pháp cải tạo sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi là
A. tạo ra nhiều giống vật nuôi mới.
D. tạo ra những giống vật nuôi cho năng suất cao nhất.
C. tạo nhiều giống vật nuôi thích nghi với điều kiện địa phương.
B. thừa nhận được sản phẩm tối đa với chi phí tối thiểu.
CỦNG CỐ
Câu 3. Việc ấp trứng của hầu hết các loài chim có tác dụng gì?
Hợp tử chỉ phát triển trong điều kiện nhiệt độ thích hợp. Chim ấp trứng để tạo ra nhiệt độ thích hợp trong một thời gian nhất định giúp hơn tử phát triển bình thường.
Câu 4. Trẻ em khi bị còi xương thường được bác sỹ khuyên dùng vitamin D vì chất này:
A- tham gia vào thành phần cấu tạo xương
B- có tác dụng tương tự canxi
C- có vai trò trong chuyển hoá canxi để tạo xương
D- là thành phần cấu tạo tuỷ xương.
C?NG C?
CỦNG CỐ
Câu 5. Tại sao vào những ngày mùa đông cần cho gia súc non ăn nhiều hơn để chúng có thể sinh trưởng và phát triển bình thường?
Vì chúng là động vật hằng nhiệt. Nên khi t0 môi trường xuống thấp (mùa đông), thân nhiệt > t0 môi trường ĐV mất rất nhiều nhiệt vào môi trường xung quanh.
Để bù lại nhiệt lượng đã mất và duy trì thân nhiệt ổn định cơ chế chống lạnh tăng cường, quá trình chuyển hóa TB tăng lên, các chất bị oxi hóa nhiều hơn nếu không ăn đầy đủ ĐV dễ bị sụt cân, dễ mắc bệnh, có thể chết.
CỦNG CỐ
Câu 6.Tại sao mèo là động vật hằng nhiệt, nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào môi trường nhưng lại thường xuyên phơi nắng?
Mèo phơi nắng không phải để giữ nhiệt độ cho cơ thể mà do cơ thể mèo chỉ có tiền vitamin D. Các tiền vitamin D này được tích lũy trên bộ lông. Mèo phơi nắng để chuyển hóa thành vitamin D.
Vì vậy ta hay thấy mỗi lần phơi nắng xong mèo lại liếm bộ lông của mình đó chính là cách để mèo bổ sung vitamin D cho cơ thể.
VỀ NHÀ
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK trang 157.
- Ôn tập chương III: Sinh trưởng và phát triển.
3. Ánh sáng
3. Ánh sáng
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT (tiếp theo)
II. CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI
- Thức ăn
- Nhiệt độ
- Ánh sáng
- Chất độc hại
Khí O2, C02
Nước
Độ ẩm
Dịch bệnh…
Trẻ suy dinh dưỡng, chậm lớn
Thiếu vitamin A
1. Th?c an
Thi?u cc ch?t dinh du?ng
Cần cung cấp thức ăn đủ lượng , chất , theo từng giai đoạn phát triển cho vật nuôi.
1. Thức ăn
1. Thức ăn
Ở giai đoạn này tằm có tốc độ sinh trưởng mạnh nhất nên cần có nhiều thức ăn nhất để cung cấp cho quá trình tổng hợp các chất trong cơ thể chúng.
Nh nuơi t?m nĩi:
An nhu "t?m an r?i" l cĩ nghia gì d?i v?i sinh tru?ng v pht tri?n c?a t?m
Vd: cá rô phi lớn nhanh nhất ở nhiệt độ 30oC, nếu nhiệt độ xuống quá 18oC chúng sẽ ngừng lớn và ngừng đẻ
2. Nhi?t d?
2. Nhi?t d?
Các biện pháp chống rét cho động vật
Các loài bò sát thường
phơi nắng vào khoảng
từ 8-10 giờ sáng.
- B? sung nhi?t cho d?ng v?t khi tr?i rt.
3. Ánh sáng
3. Ánh sáng
Tia tử ngoại
tác động lên da
biến tiền vitamin D
thành vitamin D
=> có vai trò
chuyển hóa Canxi
để hình thành xương
Các chất độc hại
Trẻ sinh
ra dễ bị dị tật
Người mẹ
bị nghiện
rượu,
thuốc lá,
ma túy.
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐIỀU KHIỂN
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI
1. Cải tạo giống
Bò Vàng Việt Nam
Nặng 150 -200 kg
Bò lai Shin
Nặng 480 kg
1. Cải tạo giống
Lợn ỉ lai
Xuất chuồng: 6 tháng
Nặng : 80-100kg
Tăng tỉ lệ nạc trên 40%.
Lợn ỉ Việt Nam
Xuất chuồng: 10-12 tháng:
Nặng: 40-50kg
1. Cải tạo giống
Bò Vàng Việt Nam
Nặng 150 -200 kg
tốt, thịt ngon Thích nghi.
Bò Honstein Hà Lan
Nặng 550 – 600 kg
NS sữa 2900 kg/năm
Bò lai Vàng-Honstein
Nặng 480 kg
NS sữa 1800 kg/năm
1. Cải tạo giống
1. Cải tạo giống
Công nghệ phôi tạo Cừu Đôly
2. Cải thiện môi trường sống của động vật
Mô hình chuồng nuôi heo theo quy mô công nghiệp
Nuôi lợn thịt ở giai đoạn cai sữa, nếu tăng hàm lượng lizin trong khẩu phần ăn từ 0,45% lên 0,85% lợn sẽ lớn nhanh hơn (tăng trọng từ 80g/ngày lên 210g/ngày, tăng gấp ba lần)
3. Cải thiện chất lượng dân số
3. Cải thiện chất lượng dân số
- Cải thiện chế độ dinh dưỡng.
- Luyện tập thể thao.
- Giảm thiểu ô nhiễm môi trường, chống sử dụng ma tuý, chống nghiện thuốc lá, chống lạm dụng rượu, bia và các chất kích thích.
- Áp dụng biện pháp tư vấn di truyền và kĩ thuật y, sinh học hiện đại trong công tác bảo vệ bà mẹ và trẻ em.
Câu 1. Nếu nhiệt độ môi trường quá thấp ảnh hưởng đến động vật:
A- không ảnh hưởng đến ST và PT của các loài đẳng nhiệt.
B- có thể làm ngừng lớn ở các động vật biến nhiệt.
C- là nguyên nhân gây di cư ở cá.
D- tất cả đều đúng.
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 2. Mục đích của các biện pháp cải tạo sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi là
A. tạo ra nhiều giống vật nuôi mới.
D. tạo ra những giống vật nuôi cho năng suất cao nhất.
C. tạo nhiều giống vật nuôi thích nghi với điều kiện địa phương.
B. thừa nhận được sản phẩm tối đa với chi phí tối thiểu.
CỦNG CỐ
Câu 3. Việc ấp trứng của hầu hết các loài chim có tác dụng gì?
Hợp tử chỉ phát triển trong điều kiện nhiệt độ thích hợp. Chim ấp trứng để tạo ra nhiệt độ thích hợp trong một thời gian nhất định giúp hơn tử phát triển bình thường.
Câu 4. Trẻ em khi bị còi xương thường được bác sỹ khuyên dùng vitamin D vì chất này:
A- tham gia vào thành phần cấu tạo xương
B- có tác dụng tương tự canxi
C- có vai trò trong chuyển hoá canxi để tạo xương
D- là thành phần cấu tạo tuỷ xương.
C?NG C?
CỦNG CỐ
Câu 5. Tại sao vào những ngày mùa đông cần cho gia súc non ăn nhiều hơn để chúng có thể sinh trưởng và phát triển bình thường?
Vì chúng là động vật hằng nhiệt. Nên khi t0 môi trường xuống thấp (mùa đông), thân nhiệt > t0 môi trường ĐV mất rất nhiều nhiệt vào môi trường xung quanh.
Để bù lại nhiệt lượng đã mất và duy trì thân nhiệt ổn định cơ chế chống lạnh tăng cường, quá trình chuyển hóa TB tăng lên, các chất bị oxi hóa nhiều hơn nếu không ăn đầy đủ ĐV dễ bị sụt cân, dễ mắc bệnh, có thể chết.
CỦNG CỐ
Câu 6.Tại sao mèo là động vật hằng nhiệt, nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào môi trường nhưng lại thường xuyên phơi nắng?
Mèo phơi nắng không phải để giữ nhiệt độ cho cơ thể mà do cơ thể mèo chỉ có tiền vitamin D. Các tiền vitamin D này được tích lũy trên bộ lông. Mèo phơi nắng để chuyển hóa thành vitamin D.
Vì vậy ta hay thấy mỗi lần phơi nắng xong mèo lại liếm bộ lông của mình đó chính là cách để mèo bổ sung vitamin D cho cơ thể.
VỀ NHÀ
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK trang 157.
- Ôn tập chương III: Sinh trưởng và phát triển.
3. Ánh sáng
3. Ánh sáng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Hương Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)