Bài 39. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Tô Minh Tứ |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 39:
Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo)
II. Các nhân tố bên ngoài
Thức ăn
Nhiệt độ
Ánh sáng
II. Các nhân tố bên ngoài
1. Thức ăn
- Thức ăn là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cả động vật và người.
Thiếu protein, động vật chậm lớn và gầy yếu, dễ mắc bệnh
Thiếu vitamin D gây bệnh còi xương, chậm lớn ở động vật và người
2. Nhiệt độ
Mỗi loài động vật sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ môi trường thích hợp
- Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp có thể làm chậm quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật, đặc biệt là đối với động vật biến nhiệt
Tại sao nhiệt độ thấp lại ảnh hưởng đến động vật biến nhiệt hay hằng nhiệt ?
3. Ánh sáng
- Động vật phơi nắng để thu thêm nhiệt và giảm bớt nhiệt.
-Dưới tác động của tia tử ngoại, Biến tiền VTM D thành VTM D
Có vai trò trong chuyển hóa canxi hình thành xương.
Ở người, có rất nhiều nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển, đặc biệt là giai đoạn phôi thai.
III. Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người
1. Cải thiện giống
Mục đích: Cải tạo giống là để tạo ra các giống vật nuôi sinh trưởng và phát triển nhanh, năng suất cao, thích nghi với các điều kiện địa phương
Biện pháp cải tạo giống
Chọn lọc nhân tạo
Lai giống
Công nghệ phôi
2. Cải thiện môi trường sống của động vật
- Mục đích: làm thay đổi tốc độ sinh trưởng và phát triển của vật nuôi, tăng năng suất vật nuôi
- Biện pháp:
+ Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lí cho từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển
+ Xây dựng chuồng trại
3. Cải thiện chất lượng dân số
- Chất lượng dân số là những chỉ số phản ánh tình trạng thể chất, trí tuệ và tinh thần của cộng đồng dân cư
- Mục đích:
+ Cải thiện đời sống kinh tế và văn hóa
+ Bảo vệ môi trường, cải thiện được môi trường sống cho con người
Biện pháp cải thiện chất lượng dân số
Củng cố
Câu 1: Tắm nắng vào lúc sáng sớm hay chiều tối (ánh sáng yếu) có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò:
A. Chuyển hóa Na để hình thành xương
B. Chuyển hóa Ca để hình thành xương
C. Chuyển hóa K để hình thành xương
D. Oxi hóa để hình thành xương
Câu 2: Khi đến mùa rét, sự sinh trưởng và phát triển của động vật hằng nhiệt bị ảnh hưởng vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa
A. trong cơ thể tăng và sinh sản giảm
B. trong cơ thể tăng và sinh sản tăng
C. trong cơ thể giảm và sinh sản tăng
D. trong cơ thể giảm, sinh sản giảm
Câu 3: Ở các loài chim, việc ấp trứng chim có tác dụng:
A. Bảo vệ trứng không bị kẻ thù tấn công
B. Tăng tỉ lệ sống của trứng đã thụ tinh
C. Tạo nhiệt độ thích hợp trong thời gian nhất định giúp hợp tử phát triển
D. Bảo quản trứng
Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo)
II. Các nhân tố bên ngoài
Thức ăn
Nhiệt độ
Ánh sáng
II. Các nhân tố bên ngoài
1. Thức ăn
- Thức ăn là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cả động vật và người.
Thiếu protein, động vật chậm lớn và gầy yếu, dễ mắc bệnh
Thiếu vitamin D gây bệnh còi xương, chậm lớn ở động vật và người
2. Nhiệt độ
Mỗi loài động vật sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ môi trường thích hợp
- Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp có thể làm chậm quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật, đặc biệt là đối với động vật biến nhiệt
Tại sao nhiệt độ thấp lại ảnh hưởng đến động vật biến nhiệt hay hằng nhiệt ?
3. Ánh sáng
- Động vật phơi nắng để thu thêm nhiệt và giảm bớt nhiệt.
-Dưới tác động của tia tử ngoại, Biến tiền VTM D thành VTM D
Có vai trò trong chuyển hóa canxi hình thành xương.
Ở người, có rất nhiều nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển, đặc biệt là giai đoạn phôi thai.
III. Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người
1. Cải thiện giống
Mục đích: Cải tạo giống là để tạo ra các giống vật nuôi sinh trưởng và phát triển nhanh, năng suất cao, thích nghi với các điều kiện địa phương
Biện pháp cải tạo giống
Chọn lọc nhân tạo
Lai giống
Công nghệ phôi
2. Cải thiện môi trường sống của động vật
- Mục đích: làm thay đổi tốc độ sinh trưởng và phát triển của vật nuôi, tăng năng suất vật nuôi
- Biện pháp:
+ Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lí cho từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển
+ Xây dựng chuồng trại
3. Cải thiện chất lượng dân số
- Chất lượng dân số là những chỉ số phản ánh tình trạng thể chất, trí tuệ và tinh thần của cộng đồng dân cư
- Mục đích:
+ Cải thiện đời sống kinh tế và văn hóa
+ Bảo vệ môi trường, cải thiện được môi trường sống cho con người
Biện pháp cải thiện chất lượng dân số
Củng cố
Câu 1: Tắm nắng vào lúc sáng sớm hay chiều tối (ánh sáng yếu) có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò:
A. Chuyển hóa Na để hình thành xương
B. Chuyển hóa Ca để hình thành xương
C. Chuyển hóa K để hình thành xương
D. Oxi hóa để hình thành xương
Câu 2: Khi đến mùa rét, sự sinh trưởng và phát triển của động vật hằng nhiệt bị ảnh hưởng vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa
A. trong cơ thể tăng và sinh sản giảm
B. trong cơ thể tăng và sinh sản tăng
C. trong cơ thể giảm và sinh sản tăng
D. trong cơ thể giảm, sinh sản giảm
Câu 3: Ở các loài chim, việc ấp trứng chim có tác dụng:
A. Bảo vệ trứng không bị kẻ thù tấn công
B. Tăng tỉ lệ sống của trứng đã thụ tinh
C. Tạo nhiệt độ thích hợp trong thời gian nhất định giúp hợp tử phát triển
D. Bảo quản trứng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tô Minh Tứ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)