Bài 39. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Lê Thị Ánh Ngọc | Ngày 09/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
II. Các nhân tố bên ngoài
Bài thuyết tình tổ 2
II. Các nhân tố bên ngoài
Thức ăn
Nhiệt độ
Ánh sáng
1. Thức ăn
- Thức ăn là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cả động vật và người.
Thiếu protein, động vật chậm lớn và gầy yếu, dễ mắc bệnh
Thiếu vitamin D gây bệnh còi xương, chậm lớn ở động vật và người
Tại sao thức ăn có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật?

Chất dinh dưỡng có trong thức ăn là nguyên liệu được cơ thể chuyển hóa-hấp thụ-sử dụng để tăng SL & kích thích tế bào,hình thành các cơ quan
Các chất dinh dưỡng còn là nguồn cung cấp nguyên liệu cho các hoạt động sống của động vật.
2. Nhiệt độ
Mỗi loài động vật sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ môi trường thích hợp

- Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp có thể làm chậm quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật, đặc biệt là đối với động vật biến nhiệt
- Cá rô phi ở Viêt Nam có giới hạn chịu nhiệt từ 5oC– 42oC, sinh trưởng và phát triển tối ưu ở 30oC. Dưới 18oC, cá ngừng lớn và ngừng đẻ
Tại sao nhiệt độ xuống thấp lại có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng & phát triển của động vật biến nhiệt và hằng nhiệt?
ĐV động vật biến nhiệt: Khi nhiệt độ mtrường xuống thấp làm cho thân nhiệt của động vật giảm theo,các quá trình chuyển hóa trong cơ thể giảm thạm chí rối loạn, các hoạt động sống giảm quá trình sinh trưởng và phát triển chậm lại.
ĐV động vật hằng nhiệt:Khi nhiệt độ mtrường xuống thấp do thân nhiệt lớn hơn nhiệt độ môi trường nên động vật bị mất nhiều nhiệt vào môi trường xung quanh.
+ Để bù lại số nhiệt lượng đã mất đi & duy trì thân nhiệt ổn định, “cơ thể chống lạnh được” quá trình chuyển hóa of tế bào tăng lên, chất bị Oh nhiều hơn ảnh hưởng đến sinh trưởng của động vật
3. Ánh sáng
- Động vật phơi nắng để thu thêm nhiệt và giảm bớt nhiệt.
-Dưới tác động của tia tử ngoại, Biến tiền VTM D thành VTM D
 Có vai trò trong chuyển hóa canxi hình thành xương.
*Tại sao cho trẻ nhỏ tắm vào sáng sớm hoặc chiều tối có lợi cho sinh trưởng và phát triển của chúng?
Tắm cho trẻ nhỏ khi ás yếu(giàu tia tử ngoại) giúp đẩy mạnh quá trình hình thành xương của trẻ. Tia tử ngoại làm cho tiền vitaminD biến thành vitaminD. VitaminD co vai trò trong chuyển hóa Ca2+ để hình thành xương, qua đó ảnh hưởng lên Qtrình sinh trưởng và phát triển của trẻ.
Không nên tắm cho trẻ khi ás mạnh vì nhiều tia cực tím sẽ có hại cho sự phát triển cùa trẻ.
Ở người, có rất nhiều nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển, đặc biệt là giai đoạn phôi thai.
2. Các nhân tố môi trường khác:

Hàm lượng O2, CO2, nước, muối khoáng, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm … đều ảnh hưởng lên sự phát triển của động vật.
+ Độ ẩm và nước: ảnh hưởng đến sự phân bố của sinh vật.
+ Các chất độc hại: gây đột biến, quái thai… VD: dioxin gây rối loạn tuyến giáp, tuyến tuỵ, ảnh hưởng đến hoocmôn, gây đột biến già trước tuối, dị tật, quái thai…
 Nhân tố bên ngoài đã tác động lên quan đến các nhân tố bên trong
Cảm ơn thầy cô và các bạn
đã lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Ánh Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)