Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật

Chia sẻ bởi Nghiem Thanh Quyet | Ngày 08/05/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Chúc quí thầy cô và các em học sinh
có một giờ học vui và bổ ích!

KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp án
Kích thu?c QT l� tổng số cá thể (sản lượng, tổng năng lượng) của các cá thể trong QT.

Mật độ: kích thước QT được tính trên một đơn vị diện tích(thể tích).

Các nhân tố làm thay đổi kích thước QT:
+ Mức sinh sản
+ Mức tử vong KTQT thay đổi
+ Mức di cư
+ Mức nhập cư
Biến động SL
cá thể của
quần thể
(SL cá thể
thay đổi)
1.V� D?:
-S? lượng cây dương xỉ giảm mạnh do cháy rừng.
-Số lượng muỗi tăng v�o mùa mưa
-Số lượng thỏ, mèo rừng tăng giảm theo chu kỳ 9-10 năm.

2. Dịnh nghĩa:
L� sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể trong quần thể.

3. Phân loại:
I. BiếN D?NG S? LU?NG C� TH?
Nêu một số ví dụ về biến động số lượng cá thể trong quần thể mà em biết ?
Nêu một số ví dụ về biến động số lượng cá thể trong quần thể mà em biết ?
VD1: Cháy rừng
VD2: Sinh sản của Ếch vào mùa mưa
BĐ không theo chu kì
BĐ theo chu kì
Quan sát hình và dự đoán các dạng biến động số lượng các thể của quần thể?
a, Biến động theo chu kì
* Khái niệm
L� sự thay đổi SL cá thể do sự thay đổi có tính chu kì của môi trường.
* Các dạng biến động theo chu kì:
- Chu kì ngày đêm:TV nổi tăng SL vào ban ngày, giảm vào ban đêm.
- Chu kì tuần trăng và hoạt động của thủy triều: Rươi vùng Bắc Bộ đẻ rộ vào cuối th 9  đầu th 10 AL
Chu kì mùa: Ếch, Nhái tăng vào mùa mưa.
- Chu kì nhiều năm: Biến động SL của thỏ và mèo rừng Canđa theo chu kì 9 - 10 năm.
b. Biến động không theo chu kì
* Khái niệm
L� sự thay đổi SL cá thể do các nhân tố ngẫu nhiên: cháy rừng, lũ lụt, dịch bệnh . gây nên

II. Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
1. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể
* Thảo luận nhóm
+ Nhóm 1: Hoàn thành phiếu học tập số 1
+ Nhóm 2: Hoàn thành phiếu học tập số 2

phiếu học tập số 1
Xác định nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể
(Th?i gian: 3 phút)
Phiếu học tập số 2:
Hoàn thành bảng so sánh sau:
phiếu học tập số 1
Xác định nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể
(Th?i gian: 5 phút)
Cây trồng, khí hậu.
Dòng nước nóng.
Nguồn thức ăn (lúa, ngô…)
Nhiệt độ, độ ẩm.
Mùa mưa.
Cháy rừng.
HS
VS,HS
VS
HS
VS
VS
VS
Phiếu học tập số 2:
hoàn thành bảng so sánh sau:
Không.
Có.
Khí hậu (toC, độ ẩm …)
- Cạnh tranh (Cùng loài)
- Kẻ thù.
-Thức ăn.
- Sinh sản.
- Khả năng thụ tinh.
- Sức sống của con non.
Thông qua trạng thái sinh lý của các cá thể.

- Sự phát tán.
- Sức sinh sản.
-Tỉ lệ tử vong.
-Sinh sản …..(1)
-Tử vong …...(2)
-Nhập cư …...(3)
Môi trường thuận lợi
(Thức ăn, kẻ thù, …)
-Cạnh tranh (cùng loài) → ….(5)
-Nguồn thức ăn (có hạn)
-Kẻ thù …(6)
Quần thể ban đầu với số lượng cá thể nhất định
Số lượng cá thể quần thể tăng quá cao
2. Sù ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ



… (4)
… (7)
? Điền v�o dấu chấm (.) bỏ lửng để hoàn thành sơ đồ ?
Tóm lại: Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là sự thống nhất giữa tỉ lệ sinh sản, nhập cư với tỉ lệ tử vong và phát tán của các cá thể trong quần thể.
-Cơ chế điều chỉnh tăng:
- Cơ chế điều chỉnh giảm:
-Sinh sản …..(1)
-Tử vong …...(2)
-Nhập cư …...(3)
Môi trường thuận lợi
(Thức ăn, kẻ thù, …)
-Cạnh tranh (cùng loài) → ….(5)
-Nguồn thức ăn (có hạn)
-Kẻ thù …(6)
Quần thể ban đầu với số lượng cá thể nhất định
Số lượng cá thể quần thể tăng quá cao
Xác định tên cơ chế cho mỗi sơ đồ ?
Tăng
Tăng
Giảm
… (4)
Số lượng cá thể quần thể tăng
… (7)
Số lượng cá thể của quần thể giảm
nhiều
xuất cư, tử vong
3. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
- Quần thể đạt trạng thái cân bằng động
Tức số lượng cá thể biến động quanh một mức cân bằng.
- Số lượng cá thể luôn biến biến động phù hợp với nguồn sống trong quần thể
Nghiên cứu sơ đồ 39.3 cho biết, việc điều chỉnh số lượng cá thể ở nhiÒu giai đoạn khác nhau của quần thể thể hiện điều gì ?
Tại sao số lượng c¸ thÓ cña quÇn thể kh«ng tăng qóa cao hoÆc gi¶m qu¸ thÊp?
→Đảm bảo sự phát triển tồn tại của quần thể.
TR?C NGHI?M
Câu 1: Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi
A. có hiện tượng ăn lẫn nhau.
B. số lượng cá thể nhiều thì tự chết.
C. số lượng cá thể ổn định, cân bằng với nguồn
sống của trường.
D. tự điều chỉnh.

Câu 2: Người ta thường chia các nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của QT thành 2 nhóm chính, đó là:

A. Nhóm nhân tố bên trong và nhóm nhân tố bên sngoài
B. Nhóm nhân tố phụ thuộc mật độ và nhóm không phụ thuộc mật độ
C. Nhóm nhân tố thứ yếu và nhóm nhân tố chủ yếu
D. Nhóm nhân tố vô sinh và con người

Chúc Mừng Bạn Đã Trả Lời Đúng!
1
2
4
Câu Trả Lời Của Bạn Chưa Chính Xác!
1
2
3
Em có biết !
Sự biến động số lượng cá thể trong tự nhiên là cần thiết !
Gấu ăn chim
Chim đớp cá
Chó và hổ con
Mèo và gà con
B�I T?P V? NH�
- Trả lời câu hỏi cuối b�i.
Đọc trước b�i 40: Quần xã sinh vật v� một số đặc trưng cơ bản của quần xã
- Sưu tầm tranh ảnh tài liệu về đặc trưng của quần xã
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nghiem Thanh Quyet
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)