Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
Chia sẻ bởi Lê Anh Tôn |
Ngày 08/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 39. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Tỉ lệ giới tính có nghĩa như thế nào đối với QT, đối với chăn nuôi?
Câu 2. Phân biệt tuổi sinh lí, tuổi sinh thái và tuổi QT. Các cấu trúc này có thay đổi không? Phụ thuộc vào những nhân tố nào?
Câu 3. Mật độ có thay đổi không? Có ảnh hưởng như thế nào đến quần thể?
Câu 4. Phân biệt kích thước tối thiểu và kích thước tối đa của QT.
Câu 5. Phân biệt mức sinh sản, mức tử vong, mức xuất cư, mức nhập cư.
Câu 6. Phân biệt tăng trưởng theo tiềm năng và tăng trưởng thực tế
Câu 7. Ngày dân số thế giới? Ý nghĩa của ngày dân số thế giới? Dân số nước ta tính đến năm 2009 là bao nhiêu?
I. Biến động số lượng cá thể.
1. Biến động theo chu kì.
Mèo rừng săn thỏ
Biến động số lượng thỏ và mèo rừng ở canađa theo chu kì 9 – 10 năm
Số lượng cá thể bọ ăn lá bạch đàn ( ) và bạch đàn ( )
Thời gian
Đặc điểm của biến động và nguyên nhân gây ra những biến động này là gì?
K.thước tối đa
K.thước tối thiểu
QTCB
ĐKS biến đổi theo chu kì số lượng cá thể của QT biến động theo chu kì
Biến động của chuột Lemmut theo chu kì
Chu kì dòng hải lưu nóng
Khí hậu ấm ẩm, thức ăn nhiều theo mùa
Mùa thu hoạch lúa, ngô
Khí hậu ấm và ẩm theo mùa
Mùa mưa, mùa sinh sinh sản hàng năm
2. Biến động không theo chu kì.
Nêu VD biến động số lượng cá thể của QT không theo chu kì. Nguyên nhân?
MT biến đổi đột ngột̀ số lượng cá thể của QT biến động không theo chu kì
Có năm mùa đông, nhiệt độ đột ngột <80C
Mùa khô năm 2002 bị cháy lớn
Bị dịch bệnh u nhầy do vi rút
II. Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
1. Nguyên nhân biến động số lượng cá thể của quần thể.
Nhân tố vô sinh
Theo chu kì
Nhân tố vô sinh
Không theo chu kì
Nhân tố hữu sinh
Theo chu kì
Nhân tố vô sinh
Không theo chu kì
Nhân tố hữu sinh
Không theo chu kì
a. Do thay đổi các nhân tố sinh thái vô sinh
Mật độ cá thể và nhân tố vô sinh, nhân tố nào chi phối nhân tố nào?
Trong các nhân tố vô sinh, nhân tố nào gây ảnh hưỡng rỗ rệt nhất? Tại sao..
Trong các nhân tố sinh thái vô sinh, khí hậu có ảnh hưởng thường xuyên và rõ rệt, nhất là nhiệt độ, đặc biệt với động vật biến nhiệt
Các nhân tố sinh thái vô sinh ảnh hưởng tới trạng thái sinh lí, nguồn thức ăn, sức sinh sản, sức đề kháng của sinh vật.
b. Do thay đổi các nhân tố sinh thái hữu sinh
Tại sao nhân tố sinh thái hữu sinh được gọi là nhân tố phụ thuộc mật độ?
Mùa đông, nhiệt độ < 80C
Trâu bò chết nhiều
Hạn hán
Cây chết, thuỷ cầm dẽ dịch, bệnh
Bầy sư tử 1 con ngựa vằn
Phân đàn
Mèo nhiều – Chuột giảm
Kẻ ăn thịt – con mồi
Các nhân tố sinh thái hữu sinh chi phối qua các mối quan hệ cùng loài, khác loài
Biến động số lượng cá thể biểu hiện qua tỉ lệ sinh – tử, xuất – nhập cư giữa các QT có quan hệ
2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
Sau biến động, môi trường ổn định, QT có thể tự điều hoà mật độ dược không? Bằng cách nào.
Nếu MT thuận lợi, tỉ lệ sinh tăng, tử giảm, tỉ lệ nhập cư tăng, xuất cư giảm SL cá thể của quần thể tăng. Khi tăng quá mức thuận lợi sẽ xuật hiện các mối quan hệ cạnh tranh SL cá thể của quần thể lại giảm.
3. Trạng thái cân bằng của quần thể.
Số lượng cá thể bọ ăn lá bạch đàn ( ) và bạch đàn ( )
Thời gian
K.thước tối đa
K.thước tối thiểu
QTCB
QTCB : Tỉ lệ sinh + Tỉ lệ xuất cư = Tỉ lệ chết + Tỉ lệ nhập cư
Khả năng cung cấp nguồn sống của MT xu hướng tự điều chỉnh của QT
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Tỉ lệ giới tính có nghĩa như thế nào đối với QT, đối với chăn nuôi?
Câu 2. Phân biệt tuổi sinh lí, tuổi sinh thái và tuổi QT. Các cấu trúc này có thay đổi không? Phụ thuộc vào những nhân tố nào?
Câu 3. Mật độ có thay đổi không? Có ảnh hưởng như thế nào đến quần thể?
Câu 4. Phân biệt kích thước tối thiểu và kích thước tối đa của QT.
Câu 5. Phân biệt mức sinh sản, mức tử vong, mức xuất cư, mức nhập cư.
Câu 6. Phân biệt tăng trưởng theo tiềm năng và tăng trưởng thực tế
Câu 7. Ngày dân số thế giới? Ý nghĩa của ngày dân số thế giới? Dân số nước ta tính đến năm 2009 là bao nhiêu?
I. Biến động số lượng cá thể.
1. Biến động theo chu kì.
Mèo rừng săn thỏ
Biến động số lượng thỏ và mèo rừng ở canađa theo chu kì 9 – 10 năm
Số lượng cá thể bọ ăn lá bạch đàn ( ) và bạch đàn ( )
Thời gian
Đặc điểm của biến động và nguyên nhân gây ra những biến động này là gì?
K.thước tối đa
K.thước tối thiểu
QTCB
ĐKS biến đổi theo chu kì số lượng cá thể của QT biến động theo chu kì
Biến động của chuột Lemmut theo chu kì
Chu kì dòng hải lưu nóng
Khí hậu ấm ẩm, thức ăn nhiều theo mùa
Mùa thu hoạch lúa, ngô
Khí hậu ấm và ẩm theo mùa
Mùa mưa, mùa sinh sinh sản hàng năm
2. Biến động không theo chu kì.
Nêu VD biến động số lượng cá thể của QT không theo chu kì. Nguyên nhân?
MT biến đổi đột ngột̀ số lượng cá thể của QT biến động không theo chu kì
Có năm mùa đông, nhiệt độ đột ngột <80C
Mùa khô năm 2002 bị cháy lớn
Bị dịch bệnh u nhầy do vi rút
II. Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
1. Nguyên nhân biến động số lượng cá thể của quần thể.
Nhân tố vô sinh
Theo chu kì
Nhân tố vô sinh
Không theo chu kì
Nhân tố hữu sinh
Theo chu kì
Nhân tố vô sinh
Không theo chu kì
Nhân tố hữu sinh
Không theo chu kì
a. Do thay đổi các nhân tố sinh thái vô sinh
Mật độ cá thể và nhân tố vô sinh, nhân tố nào chi phối nhân tố nào?
Trong các nhân tố vô sinh, nhân tố nào gây ảnh hưỡng rỗ rệt nhất? Tại sao..
Trong các nhân tố sinh thái vô sinh, khí hậu có ảnh hưởng thường xuyên và rõ rệt, nhất là nhiệt độ, đặc biệt với động vật biến nhiệt
Các nhân tố sinh thái vô sinh ảnh hưởng tới trạng thái sinh lí, nguồn thức ăn, sức sinh sản, sức đề kháng của sinh vật.
b. Do thay đổi các nhân tố sinh thái hữu sinh
Tại sao nhân tố sinh thái hữu sinh được gọi là nhân tố phụ thuộc mật độ?
Mùa đông, nhiệt độ < 80C
Trâu bò chết nhiều
Hạn hán
Cây chết, thuỷ cầm dẽ dịch, bệnh
Bầy sư tử 1 con ngựa vằn
Phân đàn
Mèo nhiều – Chuột giảm
Kẻ ăn thịt – con mồi
Các nhân tố sinh thái hữu sinh chi phối qua các mối quan hệ cùng loài, khác loài
Biến động số lượng cá thể biểu hiện qua tỉ lệ sinh – tử, xuất – nhập cư giữa các QT có quan hệ
2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
Sau biến động, môi trường ổn định, QT có thể tự điều hoà mật độ dược không? Bằng cách nào.
Nếu MT thuận lợi, tỉ lệ sinh tăng, tử giảm, tỉ lệ nhập cư tăng, xuất cư giảm SL cá thể của quần thể tăng. Khi tăng quá mức thuận lợi sẽ xuật hiện các mối quan hệ cạnh tranh SL cá thể của quần thể lại giảm.
3. Trạng thái cân bằng của quần thể.
Số lượng cá thể bọ ăn lá bạch đàn ( ) và bạch đàn ( )
Thời gian
K.thước tối đa
K.thước tối thiểu
QTCB
QTCB : Tỉ lệ sinh + Tỉ lệ xuất cư = Tỉ lệ chết + Tỉ lệ nhập cư
Khả năng cung cấp nguồn sống của MT xu hướng tự điều chỉnh của QT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Anh Tôn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)