Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật

Chia sẻ bởi Đỗ Anh Thư | Ngày 08/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Biến động số lượng cá thể trong quần thể sinh vật
Nhóm:6 Lớp 12D4
SINH HọC
Sơ đồ thuyết trình
Biến động số lượng
cá thể trong quần thể
sinh vật
Giới thiệu
chung
Biến động số lượng
cá thể trong quần thế
sinh vật ở Việt Nam
Ứng dụng


Khái niệm
Phân loại
BĐCTQT theo chu kì
BĐCTQT không theo chu kì
Nguyên nhân, diễn biến, kết quả

GIỚI THIỆU CHUNG
Biến động số lượng cá thể trong quần thể (BĐSLCTQT) sinh vật là sự tăng, giảm số lượng cá thể của quần thể
Ví dụ: Cháy rừng
KHÁI NIỆM
KHÁI NIỆM
Ví dụ: Ếch sinh sản vào mùa mưa

KHÁI NIỆM
Bao gồm BĐSLCTQT theo chu kì và BĐSLCTQT không theo chu kì.
BĐSLCTQT theo chu kì: Biến động do những sự thay đổi có chu kì của môi trường.


PHÂN LOẠI
BĐSLCTQT theo không theo chu kì là:
Biến động mà số lượng CT trong QT tăng, giảm đột ngột
Do điều kiện bất thường
Hoặc do con người gây ra.


PHÂN LOẠI
Nguyên nhân
Biến động số lượng cá
thể quần thể
Kết quả
Do thay đổi của các nhân tố sinh thái
vô sinh (nhân tố không phụ thuộc vào
mật độ quần thể)
Do thay đổi của các nhân tố sinh thái
hữu sinh (nhân tố phụ thuộc vào
mật độ quần thể)

Trạng thái cân bằng của quần thể
- Số lượng cá thể ổn định

Sự điều chỉnh cá thể của quần thể
- Số lượng cá thể tăng nếu đk sống
thuận lợi
- Số lượng cá thể giảm nếu đk sống
khó khăn
NGUYÊN NHÂN-KẾT QUẢ

BĐSLQT Ốc bươu vàng
2. BĐSLQT châu chấu
3. BĐSLQT Bèo Nam Bộ
BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG
QUẦN THỂ Ở VIỆT NAM
Tên quần thể/kiểu biến động
Vô sinh
Hậu quả
Hữu sinh
1.1 Tên quần thể/kiểu biến động: Ốc bươu vàng/ko theo
chu kì
Thời gian,đặc điểm, địa điểm
Nguyên nhân bùng phát
Biện pháp
1.2 Thời gian, đặc điểm, địa điểm: Là nhóm ốc lớn, nguồn
gốc Nam Mĩ, nhập vào VN trước năm 1989
1.4 Nhân tố hữu sinh: Người nuôi trồng không ý thức được
tác hại
1.3 Nhân tố vô sinh: Ăn khỏe, mau lớn, hệ hô hấp đặc biệt
sức sinh sản nhanh, thích hợp với điều kiện VN
1.5 Hậu quả: Bùng phát dịch ốc bươu vàng năm 1998,
57/64 tỉnh , 309/ 434 huyện nhiễm 109 000 ha lúa ,315 000
ha rau muống …
1.6 Biện pháp: Nhặt, phá bằng tay, nuôi vịt, cá, diệt
bằng chuột, chim, thuốc diệt…
2.1 Tên quần thể/kiểu biến động: Châu chấu/theo chu kì
2.2 Thời gian, đặc điểm, địa điểm: Cuối tháng 8. đầu
tháng 9 thời kì ấu trùng thành châu chấu trưởng thành

2.3 Nhân tố vô sinh: Khí hậu khô, nóng, kéo dài ở
miền trung hạn hán
2.5 Hậu quả: Bùng phát thành dịch lớn, có nơi 2 tháng bắt 60
tấn châu chấu, phá lúa, hoa màu
2.6 Biện pháp: Diệt cỏ dại bằng biện pháp thủ công, thuốc
hóa học biện pháp sinh học
3.1 Tên quần thể/kiểu biến động: Bèo lục bình/không
theo chu kì
3.2 Thời gian, đặc điểm, địa điểm: 1902, nhập vào Nam
Bộ để làm cảnh.
3.4 Nhân tố hữu sinh: Người nuôi trồng không ý thức được
tác hại
3.3 Nhân tố vô sinh: Sinh sản, sinh trưởng phát triển
nhanh, gấp đôi diện tích sau 10 ngày, phân bố khắp
các thủy vực ở Việt Nam.
3.5 Hậu quả: Che phủ mặt nước, khi thối mục làm giảm
oxi => chết cả cá và các cây khác, làm chậm dòng chảy,
giảm khả năng phát điện, sức tưới tiêu
5 ứng dụng chính
ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT
& ĐỜI SỐNG
Nắm rõ chu kì
biến động
Hạn chế sự gia tăng của loài gây hại bằng biện pháp hợp lí
Khắc phục biến động giảm của 1 số vật nuôi và loài quí hiếm
Thận trọng khi sử dụng 1 số loài thiên địch
Tìm hiểu giống nhập ngoại trước khi đem về nuôi
Hạn chế ảnh hưởng bất lợi từ hoạt động của con người.

THE
END
Click vào đây
để quay về đầu bài
Member of group:
1. Phan Hằng Vân
2. Đỗ Minh Thu
3. Ngô Hồng Vân
4. Hoàng Huyền Ngọc
5. Vũ Thị Vân Anh

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Anh Thư
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)