Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Thanh | Ngày 08/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Giáo án dự thi giáo viên giỏi
Môn: SINH HỌC lớp 12
Giáo viên: Nguyễn Ngọc Thanh
Trạm Tấu, tháng 03 năm 2010
TRUNG TÂM GDTX&HNDN TRẠM TẤU
Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là kích thước của quần thể? Phân biệt kích thước tối thiểu và kích thước tối đa?
Trả lời
Kích thước của quần thể là số lượng cá thể phân bố trong khoảng không gian xác định của quần thể.
Kích thước tối đa
Kích thước tối thiểu
+, Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng cá thể mà quần thể đạt được phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
+, Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần để duy trì và phát triển.
Tiết 43. BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
I- Biến động số lượng cá thể

Em hãy quan sát và dự đoán sự thay đổi số lượng cá thể của các quần thể sau đây?
Chim di cư hàng loạt từ phương Bắc về phương Nam
Quần thể chuột đột ngột bị đại dịch
Gấu trúc bị khai thác quá mức đang có nguy cơ bị tuy?t di?t.
Là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể của quần thể.
1, Biến động theo chu kỳ
Quan sát H39.1. Nghiên cứu SGK (phần 1) rút ra kết luận biến động theo chu kỳ và thực hiện lệnh 1 SGK.
Bi?n d?ng theo chu k? l� bi?n d?ng x?y ra do nh?ng thay d?i cú chu k? c?a di?u ki?n mụi tru?ng
Thỏ là thức ăn của mèo rừng, số lượng của mèo rừng phụ thuộc vào thức ăn là thỏ. Hai loài này khống chế lẫn nhau, chu kỳ biến động khoảng 9 - 10 năm.
Tiết 43. BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
I- Biến động số lượng cá thể
Quan sát H39.2. Nghiên cứu SGK, rút ra kết luận về biến động không theo chu kỳ ?
1, Biến động theo chu kỳ
2, Biến động không theo chu kỳ
?Là sự biến động số lượng cá thể của quần thể do những thay đổi đột ngột của môi trường hoặc sự khai thác tài nguyên quá mức của con người.
Tiết 43. BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Thực hiện lệnh 2 (hoàn thiện bảng 39.SGK)?
II- Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
1, Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể
Nguyên nhân
Phụ thuộc vào số lượng con mồi là chuột Lemut
Vào mùa có khí hậu ấm áp, sinh sản nhiều
Dòng nước nóng làm cá cơm chết hàng loạt
Phụ thuộc vào nguồn thức ăn( mùa thu hoạch)
Vào thời gian có nhiệt độ ấm áp và độ ẩm cao, muỗi sinh sản nhiều.
Vào mùa mưa, ếch nhái sinh sản nhiều
Cháy rừng làm cho sinh vật rừng chết hàng loạt
Số lượng tăng hoặc giảm bất thường do nhiễm VR gây bệnh u nhầy.
Có 2 nhóm nhân tố: nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh
I- Biến động số lượng cá thể
Tiết 43. BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
II- Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
? Nhân tố sinh thái vô sinh có ảnh hưởng như thế nào đến sự biến động số lượng cá thể? Lấy ví dụ minh hoạ?
?Các nhân tố sinh thái vô sinh ảnh hưởng trực tiếp đến các cá thể trong quần thể, tác động một chiều và là nhân tố không phụ thuộc vào mật độ quần thể.
VD: Nhiệt độ xuống quá thấp là nguyên nhân gây chết nhiều động vật (đặc biệt là động vật biến nhiệt).
b. Do thay đổi của các nhân tố sinh thái hữu sinh
a. Do thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh
? Nhân tố sinh thái hữu sinh có ảnh hưởng như thế nào đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể? Lấy ví dụ minh hoạ?
? Các nhân tố sinh thái hữu sinh ảnh hưởng tới khả năng kiếm thức ăn, nơi ở, sinh sản, sống sót của con non., tác động qua lại và là nhân tố phụ thuộc vào mật độ quần thể.
VD: Cạnh tranh th?c an của thú ăn thịt khi m?t d? cỏ th? cao.
1, Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể
I- Biến động số lượng cá thể
Tiết 43. BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
II- Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
1, Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể
2, Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
Em hãy cho biết
khi môi trường sống thuận lợi
và khi môi trường sống không thuận lợi
thì số lượng cá thể trong một quần thể
sẽ thay đổi như thế nào?

- Môi trường thuận lợi:
Sinh sản tăng
Tử vong giảm
Mật độ cao
- Môi trường khó khăn:
Sinh sản giảm
Tử vong tăng
Cạnh tranh
Di cư
Nhập cu
Mật độ gi¶m
I- Biến động số lượng cá thể
Tiết 43. BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
II- Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
1, Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể
2, Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
Quan sát H39.3. Trả lời câu hỏi.
Khi nào quần thể có khả năng
tự điều chỉnh số lượng cá thể
để trở về trạng thái cân bằng?
3, Trạng thái cân bằng của quần thể
Thực hiện lệnh 3 SGK.
Các nhân tố sinh thái vô sinh
và hữu sinh có ảnh hưởng như thế nào
tới trạng thái cân bằng của quần thể?
Lấy VD minh hoạ.
Hình 39.3 Sơ đồ điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trở lại mức cân bằng
Tr¹ng th¸i c©n b»ng cña quÇn thÓ ®¹t ®­îc khi quÇn thÓ cã sè l­îng c¸c c¸ thÓ æn ®Þnh vµ c©n b»ng víi kh¶ n¨ng cung cÊp nguån sèng cña m«i tr­êng.
? Mức sinh sản + nhập cư = Mức tử vong + xuất cư
Các nhân tố sinh thái vô sinh ảnh hưởng tới trạng thái sinh lý. Tác động trực tiếp và một chiều lên sinh vật, không phụ thuộc vào mật độ cá thể trong quần thể.
VD: Nhiệt độ dưới 5,6oC cá rô phi ở chết hàng loạt
Các nhân tố sinh thái hữu sinh ảnh hưởng rất lớn đến khả năng kiếm thức ăn, nơi ở, sinh sản và sự sống sót của con non... Do đó ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể.
VD: Khi mật độ cá thể trong quần thể quá cao thì cạnh tranh cùng loài xảy ra dẫn đến số lượng cá thể tự suy giảm.
I- Biến động số lượng cá thể
Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất
Trong thời kì mùa đông, ruồi muỗi rất ít nhưng đến xuân hè số lượng của chúng rất nhiều. Sự biến động đó thuộc dạng:
Biến động theo chu kỳ.
Biến động không theo chu kỳ.
Biến động theo chu kỳ mùa.
Biến động theo chu kỳ tuần trăng.
CỦNG CỐ
Người ta thả một số cá thể thỏ vào một đồng cỏ. Lúc đầu, số lượng thỏ tăng nhanh nhưng sau đó tăng chậm lại và càng về sau số lượng thỏ càng ít thay đổi.
a - Hãy nêu các nguyên nhân dẫn tới số lượng thỏ tăng nhanh ở giai đoạn đầu?
b - Nguyên nhân nào làm giảm dần mức độ tăng số cá thể?
Trả lời:
a - Giai ®o¹n ®Çu lµ do søc sèng dåi dµo, n¬i ë réng r·i, m«i tr­êng ch­a bÞ « nhiÔm  Søc sinh s¶n t¨ng. Sè c¸ thÓ míi sinh ra cao h¬n sè tö vong.
b - Nguyªn nh©n lµm gi¶m møc ®é t¨ng dÇn sè c¸ thÓ: Sè c¸ thÓ t¨ng nhanh  nguån sèng gi¶m dÇn  thiÕu thøc ¨n, « nhiÔm m«i tr­êng, dÞch bÖnh, c¹nh tranh cïng loµi t¨ng cao…  søc sinh s¶n gi¶m dÇn vµ tØ lÖ tö vong t¨ng lªn.
I/ Biến động số lượng cá thể. ( Có 2 dạng biến động)
1. Biến động theo chu kỳ.(Xảy ra do những thay đổi có chu kỳ của điều kiện môi trường)
2. Biến động không theo chu kỳ.( Xảy ra do những thay đổi bất thường của điều kiện môi trường tự nhiên hay do hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người)
II/ Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
1. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể.( Có 2 nhóm nhân tố)
- Nhóm các nhân tố sinh thái vô sinh.( Không phụ thuộc vào mật độ cá thể)
- Nhóm các nhân tố sinh thái hữu sinh.( Phụ thuộc mật độ cá thể)
2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.( Quần thể có xu hướng tự điều chỉnh số lượng)
- Khi môi trường thuận lợi. ( Mật độ tăng)
- Khi môi trường không thuận lợi. ( Mật độ giảm)
3. Trạng thái cân bằng của quần thể.
Đạt được khi: ( Mức sinh sản + nhập cư = mức tử vong + xuất cư)
Tiết 43. BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Học bài và trả lời câu hỏi SGK, trang 174.
- Tìm hiểu về các quần xã sinh vật.
Câu hỏi và bài tập về nhà
TIẾT HỌC KẾT THÚC.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH,
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)