Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quang | Ngày 08/05/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Môn Sinh học
Lớp 12
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Hãy nêu khái niệm về kích thước QT sinh vật?
- Các nhân tố ảnh hưởng đến kích thước QT sinh vật ?
ĐÁP ÁN:
Kích thước QT sinh vật là số lượng các cá thể( hoặc khối lượng, hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của QT.
Các nhân tố ảnh hưởng đến kích thước QT:
+ Mức sinh sản
+ Mức tử vong
+ Mức di cư
+ Mức nhập cư
Kt QT thay đổi
Biến động SL cá thể QT
BÀI 39:
BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ
CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ
II. NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
III. SỰ ĐIỀU CHỈNHSỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
Ví dụ 2: Chặt phá rừng
Ví dụ 1: Ếch sinh sản vào mùa mưa
BĐ không theo chu kì
BĐ theo chu kì
Là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể của quần thể.
I.BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ:
Là biến động xãy ra do những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường (chu kì mùa, chu kì nhiều năm,…)
1. Biến động theo chu kì:
1. Biến động theo chu kì:
Hiện tượng di cư ở chim
1. Biến động theo chu kì:
Mùa sinh sản của muỗi
Là kiểu biến động mà số lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm đột ngột do điều kiện bất thường ( lũ lụt, dịch bệnh, cháy rừng,…) hay do tác động của con người.
2. Biến động không theo chu kì:
2. Biến động không theo chu kì:
Sóng thần
II.NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG
CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ:
Thảo luận nhóm hoàn thành PHT
PHIẾU HỌC TẬP
Do nhiễm virut gây bệnh u nhầy
Do cháy rừng
Do nguồn thức ăn dồi dào
Do khí hậu ấm áp, độ ẩm cao
NHÂN TỐ
VÔ SINH
NHÂN TỐ
HỮU SINH
- Là nhân tố không phụ thuộc vào mật độ của quần thể.
- NT vô sinh ảnh hưởng tới trạng thái sinh lí của cá thể  mức ss, mức tử vong,… biến động số lượng
II.NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG
CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ:
1. Do thay đổi của nhân tố sinh thái vô sinh:
VD: Nhân tố khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, nước, gió, bão…)
- Là nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể
- Cạnh tranh, số lượng kẻ thù ăn thịt, dịch bệnh, tác động của con người…  mức sinh sản, mức tử vong, phát tán  Biến động
2. Do thay đổi của nhân tố sinh thái hữu sinh:
- Môi trường thuận lợi:
- Môi trường khó khăn:
Sinh sản tăng
Tử vong giảm
Nhập cư tăng
Sinh sản giảm
Tử vong tăng
Di cư tăng
Số lượng tăng
Số lượng giảm
thức ăn khan hiếm, chật chội, ô nhiễm,…
thức ăn dồi dào, ít kẻ thù,…
III. SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG
CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ:
1.Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể:
Đường cong S
Thời gian
Mức cân bằng
Trạng thái cân bằng của quần thể
Số lượng cá thể
- QT luôn có xu hướng tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng: số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của MT
Lúc đó, trong quần thể: mức sinh sản(b), mức tử vong(d), mức xuất cư(e) và mức nhập cư(i) có quan hệ với nhau theo phương trình:
b+ i = d + e
2. Trạng thái cân bằng của quần thể:
Trạng thái cân bằng của quần thể
Củng cố
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Câu 1. Biến động không theo chu kì về số lượng cá thể của quần thể là:
A. Sự tăng một cách đột ngột do điều kiện bất thường của các nhân tố môi trường tạo ra.
B. Sự giảm một cách đột ngột do điều kiện bất thường của các nhân tố môi trường tạo ra.
C. Sự tăng hoặc giảm một cách đột ngột do điều kiện bất thường của các nhân tố vô sinh của môi trường tạo ra.
D. Sự tăng hoặc giảm một cách đột ngột do điều kiện bất thường của các nhân tố môi trường tạo ra.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Câu 2. Số lượng cá thể của QT biến động là do:
A. chu kì của điều kiện môi trường
B. quần thể có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể
C. các cá thể trong QT luôn cạnh tranh nhau ảnh hưởng tới khả năng sinh sản và tử vong của QT
D. những thay đổi của nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh của môi trường
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Câu 3. Cư dân Bắc bộ có câu “tháng 9 đôi mươi, tháng 10 mồng 5” để nói đến thời điểm:
A. rươi có kích thước QT tăng vọt
B. cáy có kích thước QT tăng vọt
C. cá khoai có kích thước QT tăng vọt
D. tôm có kích thước QT tăng vọt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hết giờ
Câu 4. Sự biến động số lượng ruồi, muỗi diễn ra hàng năm theo chu kì nào?
A. Chu kì mùa
B. Chu kì tuần trăng
C. Chu kì nhiều năm
D. Chu kì ngày đêm
Cảm ơn thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)