Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Anh |
Ngày 08/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TRẦN NGỌC HOÀI
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là kích thước của quần thể? Phân biệt kích thước tối thiểu và kích thước tối đa? Kớch thu?c c?a qu?n th? ph? thu?c vo cỏc y?u t? no?
Bài 39:
BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ
CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
1.VD:
- Số lượng cây dương xỉ giảm mạnh do cháy rừng.
- Số lượng muỗi tăng vào mùa hè.
- Số lượng thỏ, mèo rừng tăng giảm theo chu kỳ 9-10 năm.
2.Định nghĩa:
Là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể trong quần thể.
3.Phân loại:
I.KHÁI NIỆM
Nêu một số ví dụ về biến động số lượng cá thể trong quần thể mà em biết ?
Có các dạng biến động số lượng nào ? Hoàn thành PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 ?
Hãy xác định dạng biến động số lượng cá thể của quần thể ở cột 1, cột 2 ?
Nhận xét đặc điểm chung của các dạng biến động số lượng trong mỗi cột ?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
TÌM CÁC DẠNG BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
THEO CHU KỲ
KHÔNG THEO CHU KỲ
Số lượng cá thể của quần thể biến động theo chu kỳ.
Số lượng cá thể của quần thể biến động một cách đột ngột.
Chim ,cu gáy xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô
a. Biến động theo chu kì
Ếch nh¸i ph¸t triÓn m¹nh vµo mïa ma hàng năm
Số lượng thiêu thân tăng vào mùa hè
4. Vì sao soá löôïng Thoû vaø Meøo röøng laïi taêng vaø giaûm theo chu kì gaàn gioáng nhau?
Thế nào là biến động số
lượng cá thể của quần thể
theo chu kỳ ? Cho ví dụ ?
2. Nguyên nhân của biến
động theo chu kỳ ?
3. Biến động theo chu kỳ
gồm những loại nào ?
Cho ví dụ ở mỗi loại ?
Đồ thị thể hiện sự biến động số lượng thỏ và mèo rừng theo chu kỳ 9 - 10 năm
Mèo rừng bắt thỏ
Đồ thị thể hiện sự biến động số lượng thỏ và mèo rừng theo chu kỳ 9 - 10 năm
Thỏ là thức ăn của mèo rừng. Số lượng mèo rừng phụ thuộc vào thức ăn là thỏ. Số lượng thỏ tăng ?
Mèo rừng có nguồn thức ăn dồi dào ? Số lượng tăng. Tuy nhiên, số lượng thỏ cũng phụ thuộc vào
mèo rừng. Số lượng thỏ và mèo rừng phụ thuộc lẫn nhau.
a. Biến động theo chu kì
Hình 39.1:Đồ thị biến động
số lượng Thỏ và Mèo rừng Canađa theo chu kì 9-10 năm
Hình 39.2: Đồ thị biến động số
lượng cá thể Thỏ không theo
chu kì ở Ôxtrâylia
2. Thế nào là biến động số
lượng cá thể của quần thể
không theo chu kỳ?Cho VD?
Nguyên nhân?
Mô tả sự biến động số lượng cá thể Thỏ không theo chu kì ở Ôxtrâylia?
b. Biến động không theo chu kì
Cháy rừng tràm U Minh Thượng tháng 3- 2002
Nguyên nhân nào gây ra sự biến động số lượng cá thể của quần thể ?
Hồn thnh PHI?U H?C T?P S? 2 ?
II/ NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
1.Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Xác định nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể
(Thời gian: 3 phút)
HS
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Xác định nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể
Dựa vào bảng hy xc d?nh cc nguyn nhn chính gy nn bi?n d?ng s? lu?ng c th? trong qu?n th? ?
Cây trồng, khí hậu.
Dòng nước nóng.
Nguồn thức ăn (lúa, ngô…)
Nhiệt độ, độ ẩm.
Mùa mưa.
Nhiệt độ (<8oC)
Lũ lụt thất thường.
Cháy rừng.
Virus gây bệnh u nhầy.
HS
VS,HS
VS
HS
VS
VS
VS
VS
VS
HS
Không.
Có.
Khí hậu (toC, độ ẩm …)
- Cạnh tranh (Cùng loài)
- Kẻ thù.
- Thức ăn.
- Sinh sản.
- Khả năng thụ tinh.
- Sức sống của con non.
-Thông qua trạng thái sinh lý của các cá thể.
- Sự phát tán.
- Sức sinh sản.
- Tỉ lệ tử vong.
Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trong biến động có chu kỳ như thế nào?
1.Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể:
-Sinh sản ……….(1)
-Tử vong ………..(2)
-Nhập cư ……....(3)
Môi trường thuận lợi
(Thức ăn, kẻ thù, …)
-Cạnh tranh (cùng loài) → …………..(5)
-Nguồn thức ăn (có hạn)
-Kẻ thù ………………….(6)
Quần thể ban đầu với số lượng cá thể nhất định
Số lượng cá thể quần thể tăng quá cao
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
(Thời gian: 3 phút)
Điền vào chỗ các dấu chấm (…) bỏ lửng đã được đánh số:
… (4)
… (7)
A
B
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
-Sinh sản …..(1)
-Tử vong …...(2)
-Nhập cư …...(3)
Tóm lại: Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là sự thống nhất giữa tỉ lệ sinh sản, nhập cư với tỉ lệ tử vong và phát tán của các cá thể trong quần thể.
- Cơ chế điều chỉnh tăng:
- Cơ chế điều chỉnh giảm:
Môi trường thuận lợi
(Thức ăn, kẻ thù, …)
-Cạnh tranh (cùng loài) → ….(5)
-Nguồn thức ăn (có hạn)
-Kẻ thù …(6)
Quần thể ban đầu với số lượng cá thể nhất định
Số lượng cá thể quần thể tăng quá cao
Xác định tên cơ chế cho mỗi sơ đồ (A,B)?
Tăng
Tăng
Giảm
… (4)
Số lượng cá thể quần thể tăng
… (7)
Số lượng cá thể của quần thể giảm
nhiều
xuất cư, tử vong
A
B
Sự biến đổi số lượng của quần thể do tác động tổng hợp của
các nhân tố sinh thái. Vậy phản ứng của quần thể SV trước
tác động của môi trường như thế nào (môi trường thuận lợi
và môi trường không thuận lợi ) ?
2.Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
- Quần thể luôn có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể bằng cách làm giảm hoặc kích thích làm tăng số lượng cá thể của quần thể
- Điều kiện sống thuận lợi quần thể tăng mức sinh sản + nhiều cá thể nhập cư tới SL cá thể tăng cao -> cạnh tranh -> mức tử vong tăng,sức sinh sản giảm, xuất cư tăng -> slượng cá thể của QT giảm.
- Điều kiện sống không thuận lợi: ngược lại.
Cơ chế điều chỉnh: là sự thống nhất giữa tỉ lệ sinh sản, nhập cư với tỉ lệ tử vong và xuất cư của các cá thể trong quần thể.
Quần thể đạt mức độ cân bằng khi các yếu tố: sinh sản, tử vong, xuất cư, nhập cư có mối quan hệ với nhau theo phương trình:
Số lượng cá thể
Mức cân bằng
3. Trạng thái cân bằng của quần thể:
H39.3: Sơ dồ điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trở lại mức cân bằng.
Quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng khi nào ?
Nêu cơ chế điều chỉnh trạng thái cân bằng của quần thể ?
b + i = d + e
b: sinh sản, i: nhập cư
d: tử vong, e: xuất cư .
-Tr¹ng th¸i c©n b»ng cña quÇn thÓ ®¹t ®îc khi quÇn thÓ cã sè lîng c¸c c¸ thÓ æn ®Þnh vµ c©n b»ng víi kh¶ n¨ng cung cÊp nguån sèng cña m«i trêng.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi
A. Có hiện tượng ăn lẫn nhau.
B. Số lượng cá thể nhiều thì tự chết.
C. Số lượng cá thể ổn định và cân bằng với nguồn sống của môi trường.
D. Tự điều chỉnh.
Câu 2: Sự biến động số lượng cá thể của quần thể do:
A. Tác động của con người.
B. Sự phát triển quần xã.
C. Sự tác động nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh.
D. Khả năng cạnh tranh cao.
Câu 3: Biến động nào sau đây là biến động theo chu kỳ
A. Số lượng bò sát giảm vào những năm có mùa đông giá rét
B. Số lượng chim, bò sát giảm mạnh sau những trận lũ lụt
C. Nhiều sinh vật rừng bị chết do cháy rừng
D. Ếch nhái có nhiều vào mùa mưa
Câu 4: Trường hợp nào sau đây cho thấy sinh vật biến động không theo chu kỳ
A. Chim di trú mùa đông
B. Động vật biến nhiệt ngủ đông
C. Số lượng ruồi muỗi nhiều vào các tháng xuân hè
D. Số lượng thỏ ở Australia giảm vì bệnh u nhầy
TRẮC NGHIỆM
Câu 5: Nhân tố sinh thái hữu sinh
A. Khí hậu, thổ nhưỡng
B. Nhiệt độ,ánh sáng, số lượng kẻ thù ăn thịt
C. Là nhóm nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể
D. Là nhóm nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể
TRẮC NGHIỆM
? Sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật có ý nghĩa gì đối với đời sống của sinh vật? Đối với sản xuất nông nghiệp và bảo vệ tài nguyên sinh vật?
?Phản ứng tổng hợp của quần thể trước điều kiện sống để phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
?Sản xuất NN: Xác định đúng lịch thời vụ ? Vật nuôi và cây trồng sinh trưởng trong điều kiện tốt nhất ? Năng suất cao.
B¶o vÖ tµi nguyªn sinh vËt: B¶o vÖ c¸c loµi quý hiÕm, h¹n chÕ sù ph¸t triÓn qu¸ møc cña c¸c loµi sinh vËt g©y h¹i g©y mÊt c©n b»ng sinh th¸i.
Tê giác hai sừng
Chuột đá
Voi hoang d?i
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Soạn bài mới 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã.
- Người ta thả một số cá thể thỏ vào một đồng cỏ. Lúc đầu, số lượng thỏ tăng nhanh nhưng sau đó tăng chậm lại và càng về sau số lượng thỏ càng ít thay đổi.
- Hãy nêu các nguyên nhân dẫn tói số lượng thỏ tăng nhanh ở giai đoạn đầu?
- Nguyên nhân nào làm giảm dần mức độ tăng số cá thể?
-Trả lời câu hỏi 1-5 SGK và câu hỏi:
XIN CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ.
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là kích thước của quần thể? Phân biệt kích thước tối thiểu và kích thước tối đa? Kớch thu?c c?a qu?n th? ph? thu?c vo cỏc y?u t? no?
Bài 39:
BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ
CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
1.VD:
- Số lượng cây dương xỉ giảm mạnh do cháy rừng.
- Số lượng muỗi tăng vào mùa hè.
- Số lượng thỏ, mèo rừng tăng giảm theo chu kỳ 9-10 năm.
2.Định nghĩa:
Là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể trong quần thể.
3.Phân loại:
I.KHÁI NIỆM
Nêu một số ví dụ về biến động số lượng cá thể trong quần thể mà em biết ?
Có các dạng biến động số lượng nào ? Hoàn thành PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 ?
Hãy xác định dạng biến động số lượng cá thể của quần thể ở cột 1, cột 2 ?
Nhận xét đặc điểm chung của các dạng biến động số lượng trong mỗi cột ?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
TÌM CÁC DẠNG BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
THEO CHU KỲ
KHÔNG THEO CHU KỲ
Số lượng cá thể của quần thể biến động theo chu kỳ.
Số lượng cá thể của quần thể biến động một cách đột ngột.
Chim ,cu gáy xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô
a. Biến động theo chu kì
Ếch nh¸i ph¸t triÓn m¹nh vµo mïa ma hàng năm
Số lượng thiêu thân tăng vào mùa hè
4. Vì sao soá löôïng Thoû vaø Meøo röøng laïi taêng vaø giaûm theo chu kì gaàn gioáng nhau?
Thế nào là biến động số
lượng cá thể của quần thể
theo chu kỳ ? Cho ví dụ ?
2. Nguyên nhân của biến
động theo chu kỳ ?
3. Biến động theo chu kỳ
gồm những loại nào ?
Cho ví dụ ở mỗi loại ?
Đồ thị thể hiện sự biến động số lượng thỏ và mèo rừng theo chu kỳ 9 - 10 năm
Mèo rừng bắt thỏ
Đồ thị thể hiện sự biến động số lượng thỏ và mèo rừng theo chu kỳ 9 - 10 năm
Thỏ là thức ăn của mèo rừng. Số lượng mèo rừng phụ thuộc vào thức ăn là thỏ. Số lượng thỏ tăng ?
Mèo rừng có nguồn thức ăn dồi dào ? Số lượng tăng. Tuy nhiên, số lượng thỏ cũng phụ thuộc vào
mèo rừng. Số lượng thỏ và mèo rừng phụ thuộc lẫn nhau.
a. Biến động theo chu kì
Hình 39.1:Đồ thị biến động
số lượng Thỏ và Mèo rừng Canađa theo chu kì 9-10 năm
Hình 39.2: Đồ thị biến động số
lượng cá thể Thỏ không theo
chu kì ở Ôxtrâylia
2. Thế nào là biến động số
lượng cá thể của quần thể
không theo chu kỳ?Cho VD?
Nguyên nhân?
Mô tả sự biến động số lượng cá thể Thỏ không theo chu kì ở Ôxtrâylia?
b. Biến động không theo chu kì
Cháy rừng tràm U Minh Thượng tháng 3- 2002
Nguyên nhân nào gây ra sự biến động số lượng cá thể của quần thể ?
Hồn thnh PHI?U H?C T?P S? 2 ?
II/ NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
1.Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Xác định nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể
(Thời gian: 3 phút)
HS
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Xác định nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể
Dựa vào bảng hy xc d?nh cc nguyn nhn chính gy nn bi?n d?ng s? lu?ng c th? trong qu?n th? ?
Cây trồng, khí hậu.
Dòng nước nóng.
Nguồn thức ăn (lúa, ngô…)
Nhiệt độ, độ ẩm.
Mùa mưa.
Nhiệt độ (<8oC)
Lũ lụt thất thường.
Cháy rừng.
Virus gây bệnh u nhầy.
HS
VS,HS
VS
HS
VS
VS
VS
VS
VS
HS
Không.
Có.
Khí hậu (toC, độ ẩm …)
- Cạnh tranh (Cùng loài)
- Kẻ thù.
- Thức ăn.
- Sinh sản.
- Khả năng thụ tinh.
- Sức sống của con non.
-Thông qua trạng thái sinh lý của các cá thể.
- Sự phát tán.
- Sức sinh sản.
- Tỉ lệ tử vong.
Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trong biến động có chu kỳ như thế nào?
1.Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể:
-Sinh sản ……….(1)
-Tử vong ………..(2)
-Nhập cư ……....(3)
Môi trường thuận lợi
(Thức ăn, kẻ thù, …)
-Cạnh tranh (cùng loài) → …………..(5)
-Nguồn thức ăn (có hạn)
-Kẻ thù ………………….(6)
Quần thể ban đầu với số lượng cá thể nhất định
Số lượng cá thể quần thể tăng quá cao
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
(Thời gian: 3 phút)
Điền vào chỗ các dấu chấm (…) bỏ lửng đã được đánh số:
… (4)
… (7)
A
B
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
-Sinh sản …..(1)
-Tử vong …...(2)
-Nhập cư …...(3)
Tóm lại: Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là sự thống nhất giữa tỉ lệ sinh sản, nhập cư với tỉ lệ tử vong và phát tán của các cá thể trong quần thể.
- Cơ chế điều chỉnh tăng:
- Cơ chế điều chỉnh giảm:
Môi trường thuận lợi
(Thức ăn, kẻ thù, …)
-Cạnh tranh (cùng loài) → ….(5)
-Nguồn thức ăn (có hạn)
-Kẻ thù …(6)
Quần thể ban đầu với số lượng cá thể nhất định
Số lượng cá thể quần thể tăng quá cao
Xác định tên cơ chế cho mỗi sơ đồ (A,B)?
Tăng
Tăng
Giảm
… (4)
Số lượng cá thể quần thể tăng
… (7)
Số lượng cá thể của quần thể giảm
nhiều
xuất cư, tử vong
A
B
Sự biến đổi số lượng của quần thể do tác động tổng hợp của
các nhân tố sinh thái. Vậy phản ứng của quần thể SV trước
tác động của môi trường như thế nào (môi trường thuận lợi
và môi trường không thuận lợi ) ?
2.Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
- Quần thể luôn có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể bằng cách làm giảm hoặc kích thích làm tăng số lượng cá thể của quần thể
- Điều kiện sống thuận lợi quần thể tăng mức sinh sản + nhiều cá thể nhập cư tới SL cá thể tăng cao -> cạnh tranh -> mức tử vong tăng,sức sinh sản giảm, xuất cư tăng -> slượng cá thể của QT giảm.
- Điều kiện sống không thuận lợi: ngược lại.
Cơ chế điều chỉnh: là sự thống nhất giữa tỉ lệ sinh sản, nhập cư với tỉ lệ tử vong và xuất cư của các cá thể trong quần thể.
Quần thể đạt mức độ cân bằng khi các yếu tố: sinh sản, tử vong, xuất cư, nhập cư có mối quan hệ với nhau theo phương trình:
Số lượng cá thể
Mức cân bằng
3. Trạng thái cân bằng của quần thể:
H39.3: Sơ dồ điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trở lại mức cân bằng.
Quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng khi nào ?
Nêu cơ chế điều chỉnh trạng thái cân bằng của quần thể ?
b + i = d + e
b: sinh sản, i: nhập cư
d: tử vong, e: xuất cư .
-Tr¹ng th¸i c©n b»ng cña quÇn thÓ ®¹t ®îc khi quÇn thÓ cã sè lîng c¸c c¸ thÓ æn ®Þnh vµ c©n b»ng víi kh¶ n¨ng cung cÊp nguån sèng cña m«i trêng.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi
A. Có hiện tượng ăn lẫn nhau.
B. Số lượng cá thể nhiều thì tự chết.
C. Số lượng cá thể ổn định và cân bằng với nguồn sống của môi trường.
D. Tự điều chỉnh.
Câu 2: Sự biến động số lượng cá thể của quần thể do:
A. Tác động của con người.
B. Sự phát triển quần xã.
C. Sự tác động nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh.
D. Khả năng cạnh tranh cao.
Câu 3: Biến động nào sau đây là biến động theo chu kỳ
A. Số lượng bò sát giảm vào những năm có mùa đông giá rét
B. Số lượng chim, bò sát giảm mạnh sau những trận lũ lụt
C. Nhiều sinh vật rừng bị chết do cháy rừng
D. Ếch nhái có nhiều vào mùa mưa
Câu 4: Trường hợp nào sau đây cho thấy sinh vật biến động không theo chu kỳ
A. Chim di trú mùa đông
B. Động vật biến nhiệt ngủ đông
C. Số lượng ruồi muỗi nhiều vào các tháng xuân hè
D. Số lượng thỏ ở Australia giảm vì bệnh u nhầy
TRẮC NGHIỆM
Câu 5: Nhân tố sinh thái hữu sinh
A. Khí hậu, thổ nhưỡng
B. Nhiệt độ,ánh sáng, số lượng kẻ thù ăn thịt
C. Là nhóm nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể
D. Là nhóm nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể
TRẮC NGHIỆM
? Sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật có ý nghĩa gì đối với đời sống của sinh vật? Đối với sản xuất nông nghiệp và bảo vệ tài nguyên sinh vật?
?Phản ứng tổng hợp của quần thể trước điều kiện sống để phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
?Sản xuất NN: Xác định đúng lịch thời vụ ? Vật nuôi và cây trồng sinh trưởng trong điều kiện tốt nhất ? Năng suất cao.
B¶o vÖ tµi nguyªn sinh vËt: B¶o vÖ c¸c loµi quý hiÕm, h¹n chÕ sù ph¸t triÓn qu¸ møc cña c¸c loµi sinh vËt g©y h¹i g©y mÊt c©n b»ng sinh th¸i.
Tê giác hai sừng
Chuột đá
Voi hoang d?i
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Soạn bài mới 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã.
- Người ta thả một số cá thể thỏ vào một đồng cỏ. Lúc đầu, số lượng thỏ tăng nhanh nhưng sau đó tăng chậm lại và càng về sau số lượng thỏ càng ít thay đổi.
- Hãy nêu các nguyên nhân dẫn tói số lượng thỏ tăng nhanh ở giai đoạn đầu?
- Nguyên nhân nào làm giảm dần mức độ tăng số cá thể?
-Trả lời câu hỏi 1-5 SGK và câu hỏi:
XIN CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)