Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
Chia sẻ bởi Lê Thị Hạnh |
Ngày 08/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô và các em học sinh!
Trường THPT Đạ Tông
GV: Lê Thị Hạnh
Kiểm tra bài cũ
1. Kích thước của quần thể là gì?Thế nào là kích thước tối đa, kích thước tối thiểu?
2. Hãy nêu hậu quả của việc kích thước quần thể vượt giới hạn tối thiểu hoặc tối đa?
BÀI 39
BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
NỘI DUNG
Biến động số lượng cá thể
1. Biến động theo chu kỳ
2. Biến động không theo chu kỳ
II. Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
1. Nguyên nhân
2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể
3. Trạng thái cân bằng của quần thể
Biến động số lượng cá thể
Biến động số lượng cá thể
Quan sát hình 39.1B SGK và hãy cho biết vì sao số lượng thỏ và mèo rừng lại tăng giảm gần giống nhau?
Biến động số lượng cá thể
Số lượng cá thể của quần thể biến động theo chu kỳ.
Số lượng cá thể của quần thể biến động một cách đột ngột.
Do những thay đổi có chu kỳ của điều kiện môi trường.
-Sự thay đổi bất thường của điều kiện môi trường.
-Hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người.
- Số lượng ếch tăng mạnh vào mùa mưa.
- Số lượng muỗi tăng vào mùa hè.
- Số lượng mèo rừng tăng giảm theo chu kỳ 9-10 năm.
- Biến động số lượng cá cơm ở biển Peru 10-12 năm.
- Số lượng nấm men tăng mạnh trong vại dưa.
- Số lượng cây dương xỉ giảm mạnh do cháy rừng.
- Số lượng gà ở Thái Nguyên giảm mạnh do dịch cúm gia cầm H5N1.
- Số lượng cá thu giảm mạnh do sự đánh bắt quá mức của ngư dân ven biển.
Phân biệt biến động theo chu kỳ và không theo chu kỳ?
Biến động số lượng cá thể
Xác định nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể?
Cây trồng, khí hậu.
Dòng nước nóng.
Nguồn thức ăn (lúa, ngô…)
Nhiệt độ, độ ẩm.
Mùa mưa.
Nhiệt độ (<8oC)
Lũ lụt thất thường.
Cháy rừng.
Virus gây bệnh u nhầy.
HS
VS,HS
VS
HS
VS
VS
VS
VS
VS
HS
II. Nguyên nhân gây biến động.
II. Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
Không.
Có.
Khí hậu (toC, độ ẩm …)
- Cạnh tranh (Cùng loài)
- Kẻ thù.
- Thức ăn.
- Sinh sản.
- Khả năng thụ tinh.
- Sức sống của con non.
Thông qua trạng thái sinh lý của các cá thể.
- Sự phát tán.
- Sức sinh sản.
- Tỉ lệ tử vong.
II. Nguyên nhân gây biến động.
II. Nguyên nhân gây biến động
Quần thể điều chỉnh số lượng cá thể như thế nào?
Sinh sản
Tử vong
Nhập cư
Xuất cư
Kích thước quần thể
II. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
II. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
II. Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
Bảo vệ tài nguyên sinh vật: Bảo vệ các loài quý hiếm, hạn chế sự phát triển quá mức của các loài sinh vật gây hại gây mất cân bằng sinh thái.
Voi hoang dại
1. Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi:
có hiện tượng ăn lẫn nhau.
số lượng cá thể nhiều thì tự chết.
số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
tự điều chỉnh.
C
TRẮC NGHIỆM
2. Nhân tố sinh thái hữu sinh
A. Khí hậu, thổ nhưỡng
B. Nhiệt độ,ánh sáng, số lượng kẻ thù ăn thịt
C. Là nhóm nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể
D. Là nhóm nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể
TRẮC NGHIỆM
3. Trường hợp nào sau đây cho thấy sinh vật biến động không theo chu kì?
Một số loài chim di trú mùa đông.
Động vật biến nhiệt ngủ đông.
Số lượng ruồi muỗi nhiều vào các tháng xuân hè.
Số lượng thỏ ở Australia giảm vì bệnh u nhầy.
D
TRẮC NGHIỆM
Kính chúc thầy cô giáo sức khoẻ!
Chúc các em học tập tốt!
Trường THPT Đạ Tông
GV: Lê Thị Hạnh
Kiểm tra bài cũ
1. Kích thước của quần thể là gì?Thế nào là kích thước tối đa, kích thước tối thiểu?
2. Hãy nêu hậu quả của việc kích thước quần thể vượt giới hạn tối thiểu hoặc tối đa?
BÀI 39
BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
NỘI DUNG
Biến động số lượng cá thể
1. Biến động theo chu kỳ
2. Biến động không theo chu kỳ
II. Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
1. Nguyên nhân
2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể
3. Trạng thái cân bằng của quần thể
Biến động số lượng cá thể
Biến động số lượng cá thể
Quan sát hình 39.1B SGK và hãy cho biết vì sao số lượng thỏ và mèo rừng lại tăng giảm gần giống nhau?
Biến động số lượng cá thể
Số lượng cá thể của quần thể biến động theo chu kỳ.
Số lượng cá thể của quần thể biến động một cách đột ngột.
Do những thay đổi có chu kỳ của điều kiện môi trường.
-Sự thay đổi bất thường của điều kiện môi trường.
-Hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người.
- Số lượng ếch tăng mạnh vào mùa mưa.
- Số lượng muỗi tăng vào mùa hè.
- Số lượng mèo rừng tăng giảm theo chu kỳ 9-10 năm.
- Biến động số lượng cá cơm ở biển Peru 10-12 năm.
- Số lượng nấm men tăng mạnh trong vại dưa.
- Số lượng cây dương xỉ giảm mạnh do cháy rừng.
- Số lượng gà ở Thái Nguyên giảm mạnh do dịch cúm gia cầm H5N1.
- Số lượng cá thu giảm mạnh do sự đánh bắt quá mức của ngư dân ven biển.
Phân biệt biến động theo chu kỳ và không theo chu kỳ?
Biến động số lượng cá thể
Xác định nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể?
Cây trồng, khí hậu.
Dòng nước nóng.
Nguồn thức ăn (lúa, ngô…)
Nhiệt độ, độ ẩm.
Mùa mưa.
Nhiệt độ (<8oC)
Lũ lụt thất thường.
Cháy rừng.
Virus gây bệnh u nhầy.
HS
VS,HS
VS
HS
VS
VS
VS
VS
VS
HS
II. Nguyên nhân gây biến động.
II. Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
Không.
Có.
Khí hậu (toC, độ ẩm …)
- Cạnh tranh (Cùng loài)
- Kẻ thù.
- Thức ăn.
- Sinh sản.
- Khả năng thụ tinh.
- Sức sống của con non.
Thông qua trạng thái sinh lý của các cá thể.
- Sự phát tán.
- Sức sinh sản.
- Tỉ lệ tử vong.
II. Nguyên nhân gây biến động.
II. Nguyên nhân gây biến động
Quần thể điều chỉnh số lượng cá thể như thế nào?
Sinh sản
Tử vong
Nhập cư
Xuất cư
Kích thước quần thể
II. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
II. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
II. Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
Bảo vệ tài nguyên sinh vật: Bảo vệ các loài quý hiếm, hạn chế sự phát triển quá mức của các loài sinh vật gây hại gây mất cân bằng sinh thái.
Voi hoang dại
1. Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi:
có hiện tượng ăn lẫn nhau.
số lượng cá thể nhiều thì tự chết.
số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
tự điều chỉnh.
C
TRẮC NGHIỆM
2. Nhân tố sinh thái hữu sinh
A. Khí hậu, thổ nhưỡng
B. Nhiệt độ,ánh sáng, số lượng kẻ thù ăn thịt
C. Là nhóm nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể
D. Là nhóm nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể
TRẮC NGHIỆM
3. Trường hợp nào sau đây cho thấy sinh vật biến động không theo chu kì?
Một số loài chim di trú mùa đông.
Động vật biến nhiệt ngủ đông.
Số lượng ruồi muỗi nhiều vào các tháng xuân hè.
Số lượng thỏ ở Australia giảm vì bệnh u nhầy.
D
TRẮC NGHIỆM
Kính chúc thầy cô giáo sức khoẻ!
Chúc các em học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)