Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật

Chia sẻ bởi Dương Thị Vĩnh Thạch | Ngày 08/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

1.Tỉ lệ đực: cái ở ngỗng và vịt lại là 40/60 (hay 2/3) vì:
tỉ lệ tử vong 2 giới không đều.
do nhiệt độ môi trường.
C. do tập tính đa thê.
D. phân hoá kiểu sinh sống.
2: Phân bố đồng đều giữa các cá thể trong quần thể thường gặp khi:
A.điều kiện sống trong môi trường phân bố đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
B.điều kiện sống phân bố không đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
C.điều kiện sống phân bố một cách đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
D.các cá thể của quần thể sống thành bầy đàn ở những nơi có nguồn sống dồi dào nhất.
3: Khi đánh bắt cá càng được nhiều con non thì nên:
A.tiếp tục, vì quần thể ở trạng thái trẻ.
B.dừng ngay, nếu không sẽ cạn kiệt.
C.hạn chế, vì quần thể sẽ suy thoái.
D.tăng cường đánh vì quần thể đang ổn định.
4:Tuổi sinh lí là:
A.thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.
B.tuổi bình quân của quần thể.
C.thời gian sống thực tế của cá thể.
D.thời điểm có thể sinh sản.
5: Mật độ của quần thể là:
A.số lượng cá thể trung bình của quần thể được xác định trong một khoảng thời gian xác định nào đó.
B.số lượng cá thể cao nhất ở một thời điểm xác định nào đó trong một đơn vị diện tích nào đó của quần tể.
C.khối lượng sinh vật thấp nhất ở một thời điểm xác định trong một đơn vị thể tích của quần thể.
D.số lượng cá thể có trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
6:Khi kích thước của quần thể hữu tính vượt mức tối đa, thì xu hướng thường xảy ra là:
A. giảm hiệu quả nhóm. B. giảm tỉ lệ sinh.
C. tăng giao phối tự do. D. tăng cạnh tranh.
7. Xét các yếu tố sau đây:
I: Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể.
II: Mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thể và hoặc ra khỏi quần thể .
III: Tác động của các nhân tố sinh thái và lượng thức ăn trong môi trường.
IV: Sự tăng giảm lượng cá thể của kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật trong quần thể.
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kích thước của quần thể là:
A. I và II. B. I, II và III. C. I, II và IV. D. I, II, III và IV.
8.Trong tự nhiên, sự tăng trưởng kích thước quần thể chủ yếu là do:
A. mức sinh sản và tử vong. B. sự xuất cư và nhập cư.
C. mức tử vong và xuất cư. D. mức sinh sản và nhập cư.
9 Mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới:
A. khối lượng nguồn sống trong môi trường phân bố của quần thể.
B. mức độ sử dụng nguồn sống, khả năng sinh sản và tử vong của quần thể.
C. hình thức khai thác nguồn sống của quần thể.
D. tập tính sống bầy đàn và hình thức di cư của các cá thể trng quần thể.
10. Nếu nguồn sống không bị giới hạn, đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng:
tăng dần đều. B. đường cong chữ J.
C. đường cong chữ S. D. giảm dần đều

















Tiết 41: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
I.BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ
1. Khái niệm:
- Khái niệm: Biến động số lượng cá thể là sự tăng hoặc
giảm số lượng cá thể trong quần thể.
- Ví dụ: + Quần thể ếch nhái: mùa mưa số lượng tăng, mùa khô số lượng giảm…
2.Các hình thức biến động số lượng cá thể:
TÌM CÁC DẠNG BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
THEO CHU KỲ
KHÔNG THEO CHU KỲ
Số lượng cá thể của quần thể biến động theo chu kỳ.
Số lượng cá thể của quần thể biến động một cách đột ngột.
BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Hình 39.1: Đồ thị biến động số lượng thỏ và mèo rừng Canada, theo chu kì 9-10 năm
Mèo rừng bắt thỏ
Nguyên nhân nào gây ra sự biến động số lượng cá thể của quần thể ?
Hồn th�nh PHI?U H?C T?P S? 2 ?
II/ NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
1.Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Xác định nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể
(Thời gian: 3 phút)
HS
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Xác định nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể
Dựa vào bảng h�y x�c d?nh c�c nguy�n nh�n chính g�y n�n bi?n d?ng s? lu?ng c� th? trong qu?n th? ?
Cây trồng, khí hậu.
Dòng nước nóng.
Nguồn thức ăn (lúa, ngô…)
Nhiệt độ, độ ẩm.
Mùa mưa.
Nhiệt độ (<8oC)
Lũ lụt thất thường.
Cháy rừng.
Virus gây bệnh u nhầy.
HS
VS,HS
VS
HS
VS
VS
VS
VS
VS
HS
Không.
Có.
Khí hậu (toC, độ ẩm …)
- Cạnh tranh (Cùng loài)
- Kẻ thù.
- Thức ăn.
- Sinh sản.
- Khả năng thụ tinh.
- Sức sống của con non.
-Thông qua trạng thái sinh lý của các cá thể.
- Sự phát tán.
- Sức sinh sản.
- Tỉ lệ tử vong.
1.Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể:
I.BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ
1. Khái niệm:
2. Các hình thức biến động số lượng cá thể:
II. NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ.
1. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể:
2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể:
BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Nghiên cứu SGK mục 2,II, thảo luận nhóm, hoàn thành bảng sau về sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể sinh vật.
BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Nguồn thức ăn dồi dào
+ Ít kẻ thù …( hỗ trợ )
- Tăng mức sinh sản
- Giảm mức tử vong
- Nhập cư có thể tăng
Số lượng cá thể của quần thể tăng.
Nguồn thức ăn thiếu hụt
+ Nơi sống chật chội … ( cạnh tranh)
- Giảm mức sinh sản
- Tăng mức tử vong
- Xuất cư có thể tăng
Số lượng cá thể của quần thể giảm
Tóm lại: Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là sự thống nhất giữa tỉ lệ sinh sản, nhập cư với tỉ lệ tử vong và xuất cư của các cá thể trong quần thể.
I.BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ
1. Khái niệm:
2. Các hình thức biến động số lượng cá thể:
II. NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ.
1. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể:
2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể:
3. Trạng thái cân bằng của quần thể:
BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
II. NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ.
1. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể:
2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể:
3. Trạng thái cân bằng của quần thể:
Các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh có ảnh hưởng như thế nào tới trạng thái cân bằng của quần thể?
- Khái niệm: Là trạng thái quần thể có số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
Mức cân bằng
Số lượng cá thể
Thế nào là trạng thái cân bằng của quần thể?
Quan sát sơ đồ và nhận xét về sự biến động số lượng cá thể của quần thể?
CỦNG CỐ
Câu 1: Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi
A. Có hiện tượng ăn lẫn nhau.
B. Số lượng cá thể nhiều thì tự chết.
C. Số lượng cá thể ổn định và cân bằng với nguồn sống của môi trường.
D. Tự điều chỉnh.

Câu 2: Sự biến động số lượng cá thể của quần thể do:
A. Tác động của con người.
B. Sự phát triển quần xã.
C. Sự tác động nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh.
D. Khả năng cạnh tranh cao.
Câu 3: Biến động nào sau đây là biến động theo chu kỳ
A. Số lượng bò sát giảm vào những năm có mùa đông giá rét
B. Số lượng chim, bò sát giảm mạnh sau những trận lũ lụt
C. Nhiều sinh vật rừng bị chết do cháy rừng
D. Ếch nhái có nhiều vào mùa mưa

Câu 4: Trường hợp nào sau đây cho thấy sinh vật biến động không theo chu kỳ
A. Chim di trú mùa đông
B. Động vật biến nhiệt ngủ đông
C. Số lượng ruồi muỗi nhiều vào các tháng xuân hè
D. Số lượng thỏ ở Australia giảm vì bệnh u nhầy
CỦNG CỐ
Câu 5: Nhân tố sinh thái hữu sinh
A. Khí hậu, thổ nhưỡng
B. Nhiệt độ,ánh sáng, số lượng kẻ thù ăn thịt
C. Là nhóm nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể
D. Là nhóm nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể
CỦNG CỐ
Những nghiên cứu về biến động số lượng cá thể có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp và bảo vệ các loài sinh vật?
TRẢ LỜI:
Giúp xác định đúng lịch, thời vụ để cây trồng, vật nuôi sinh trưởng trong điều kiện thích hợp nhất trong năm, nhằm đạt năng suất cao. Đồng thời giúp các nhà bảo vệ môi trường chủ động trong việc hạn chế sự phát triển quá mức của các loài sinh vật gây hại, gây mất cân bằng sinh thái.
DẶN DÒ
- Học bài cũ và trả lời câu hỏi cuối bài.

- Soạn bài mới 40, Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Vĩnh Thạch
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)