Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Thiết |
Ngày 08/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Giảng viên hướng dẫn:
Trương Thị Hiếu Thảo
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Thu Sương
Nguyễn Thị Tuyết Trâm
Lê Thị Quý Trân
Hoàng Tĩnh Vi
Chào mừng cô giáo và các bạn đến với buổi thuyết trình.
Đặt vấn đề
Khái niệm
Nguyên nhân
Phân loại
Trạng thái cân bằng của quần thể
Biến động số lượng của quần thể
I. Đặt vấn đề
Côn trùng tăng nhanh về số lượng vào mùa xuân
Cháy rừng
gây thiệt hại lớn
về sinh thái rừng
I. Đặt vấn đề
I. Đặt vấn đề
Biến động số lượng cá thể là gì?
II. Khái niệm
Quần thể
Yếu tố nội tại
Môi trường sống
Các dạng
biến động
Biến động có chu kì
Biến động không có chu kì
III. Phân loại
1. Biến động có chu kì .
Là biến động xảy ra do những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường
1.3. Chu kì nhiều năm
1.2. Chu kì tuần trăng- thủy triều
1.1. Chu kì ngày đêm
1.3. Chu kì mùa
Là hiện tượng phổ biến của các loài sinh vật có kích thước nhỏ và tuổi thọ thấp (Tảo, sinh vật phù du).
1. Biến động có chu kì
Sinh vật phù du
1.1. Chu kì ngày đêm
1. Biến động có chu kì
1.2. Chu kì tuần trăng- hoạt động của thủy triều
Chu kì tuần trăng
Hoạt động của thủy triều
Rươi đẻ rộ nhất vào các ngày thuộc pha trăng khuyết, sau rằm
tháng 9 và trăng non đầu tháng10 âm lịch.
Con Rươi
(Video) Thu hoạch Rươi tại Nghệ An
1.2. Chu kì tuần trăng- hoạt động của thủy triều
1. Biến động có chu kì
Liên quan đến chế độ nhiệt biến đổi theo mùa. Rõ nét nhất ở những thực vật thời gian sinh sản ngắn, chu kì sống ngắn.
Kích thước quần thể biến đổi một cách tương ứng, tạo nên sự biến động theo mùa.
1. Biến động có chu kì
1.3. Chu kì mùa
13
1. Biến động có chu kì
Số lượng ếch, nhái tăng mạnh
Vào cuối hạ đầu xuân
1. Biến động có chu kì
1.3. Chu kì mùa
Ở các nước nhiệt đới như Việt Nam, muỗi tăng đột biến sau mùa mưa
1. Biến động có chu kì
1.3. Chu kì mùa
Biến động số lượng cá thể của loài Cua đỏ tại đảo Giáng Sinh (Úc)
Video Biến động số lượng cua đỏ
1. Biến động có chu kì
1.3. Chu kì mùa
Bồ công anh
Cây mọc từ hạt vào mùa xuân đến mùa hè. Cuối mùa hè hoặc đầu mùa thu, sau khi quả đã già, song song với quá trình phát tán hạt giống, cây bắt đầu úa vàng và tàn lụi. Đến mùa xuân năm sau, hạt giống lại tiếp tục nảy mầm.
1. Biến động có chu kì
1.4. Chu kì nhiều năm
Thỏ Linh miêu Thỏ Linh miêu
1. Biến động có chu kì
1.4. Chu kì nhiều năm
Ở đồng rêu phương Bắc, theo chu kì 3-4 năm/lần, số lượng Cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm, đúng theo chu kì biến động của chuột Lemmus (con mồi chủ yếu của cáo ).
1. Biến động có chu kì
1.4. Chu kì nhiều năm
Chu kì biến động của cá cơm ở bờ biển Peru là
10 – 12năm, liên quan với hoạt động của hiện tượng
El-Nino.
2. Biến động không có chu kì
Do các nguyên nhân ngẫu nhiên, do đó con người khó kiểm soát, thường tạo nên những hậu quả lớn.
2. Biến động không có chu kì
2.1 Biến động số lượng không đều xung quanh một giá trị trung bình sau một thời gian ngắn.
2.2 Sự đột biến về số lượng cá thể của quần thể.
2. Biến động không có chu kì
Loài Diệc xám (Ardea cinerea) sau những mùa đông khắc nghiệt, số lượng chim đang ổn định lại giảm đi đáng kể, qua khỏi hoàn cảnh đó đàn chim lại hồi phục số lượng.
2.1 Biến động số lượng không đều xung quanh một giá trị trung bình sau một thời gian ngắn.
2. Biến động không có chu kì
2.2 Sự đột biến về số lượng cá thể của quần thể.
Đồ thị biến động số lượng cá thể thỏ không theo chu kì ở Ôxtrâylia
2. Biến động không có chu kì
2.2 Sự đột biến về số lượng cá thể của quần thể n ngắn.
Ốc Bưu Vàng được du nhập vào Việt Nam trong những năm
1985-1988 và đã trở thành một trong những sinh vật gây hại nghiêm trọng nhất cho nền nông nghiệp hiện nay.
IV.Nguyên nhân
Do những thay đổi của :
+ Nhân tố sinh thái vô sinh của môi trường (khí hậu, thổ nhưỡng,..), tác động một chiều lên quần thể và không phụ thuộc mật độ.
+ Nhân tố sinh thái hữu sinh trong quần thể (cạnh tranh giữa các cá thể trong đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt,..), là những nhân tố phụ thuộc vào nhiệt độ
IV.Nguyên nhân
3.1. Nhân tố sinh thái vô sinh
Núi lửa
Lũ lụt
Hạn hán
IV.Nguyên nhân
3.2. Nhân tố sinh thái hữu sinh
Động vật ăn thịt- con mồi
IV.Nguyên nhân
3.2. Nhân tố sinh thái hữu sinh
Cạnh tranh về ổ sinh thái
IV.Nguyên nhân
3.2. Nhân tố sinh thái hữu sinh
Sinh sản của quần thể cỏ Đuôi Trâu (Vulpia membranacea)
mọc trên cồn cát giảm khi mật độ quần thể tăng lên
IV.Nguyên nhân
3.2. Nhân tố sinh thái hữu sinh
Không.
Có.
Khí hậu (toC, độ ẩm …)
- Cạnh tranh (Cùng loài)
- Kẻ thù.
- Thức ăn.
- Sinh sản.
- Khả năng thụ tinh.
- Sức sống của con non.
Thông qua trạng thái sinh lý của các cá thể.
- Sự phát tán.
- Sức sinh sản.
- Tỉ lệ tử vong.
V. Trạng thái cân bằng của quần thể
Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái trong đó số lượng cá thể của quần thể ở trạng thái ổn định.
V. Trạng thái cân bằng của quần thể
1. Phương thức điều hòa khắc nghiệt
Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật
V. Trạng thái cân bằng của quần thể
2. Phương thức điều hòa mềm dẻo.
Cừu Soay trên đảo Hirta
Các nhà sinh thái học giám sát chặt chẽ trong nhiều năm quan hệ giữa mật độ và mức độ sinh sản của Cừu Soay trên đảo Hirta. Ảnh hưởng của mật độ quần thể đến tỉ lệ sinh sản lớn nhất là ở cừu non
2.1 Làm giảm khả năng sinh đẻ của cá thể do cạnh tranh
V. Trạng thái cân bằng của quần thể
2. Phương thức điều hòa mềm dẻo.
2..2.Làm rối loạn tình trạng sinh lý
Chuột chân trắng sống ở khoảnh ruộng nhỏ có hàng rào bao quanh sẽ sinh sản đến mức độ ổn định sau đó sẽ giảm tỷ lệ sinh sản, ngừng tăng trưởng (có liên quan đến mức độ tấn công của các cá thể khi mật độ quá cao ngay khi lượng thức ăn vẫn dồi dào)
V. Trạng thái cân bằng của quần thể
2. Phương thức điều hòa mềm dẻo.
2.3. Gây ra tập tính phát tán.
Mật độ cá thể tăng cao, Châu chấu tiến hành di cư, trở thành đại dịch đe dọa mùa màng.
KẾT QUẢ & Ý NGHĨA
A. Kết quả:
Biến động số lượng cá thể trong quần thể => Quần thể đạt trạng thái cân bằng động (Tức số lượng cá thể biến động quanh một mức cân bằng).
Số lượng cá thể luôn biến biến động phù hợp với nguồn sống trong quần thể.
=> Đảm bảo sự phát triển tồn tại của quần thể, đảm bảo sự hài hòa của hệ sinh thái
KẾT QUẢ & Ý NGHĨA
B. Ý nghĩa.
Kích thước hay số lượng cá thể của quần thể ngay trong điều kiện sống ổn định cũng chỉ đạt đến mức tối đa mà môi trường có thể chịu đựng được. Song trong thực tế, nguồn sống và các nhân tố môi trường biến đổi khi tăng- khi giảm. Điều đó tác động đến quần thể theo hướng làm thay đổi mối quan hệ giữa mức tử vong và mức sinh sản, số lượng quần thể do đó khi tăng khi giảm. Đó là sự biến động số lượng của quần thể.
Nắm được “Sự biến động của các cá thể trong quần thể” giúp con người khai thác hợp lý nguồn lợi từ thiên nhiên và duy trì đa dạng sinh học, có biện pháp can thiệp kịp thời để tác động- khôi phục- cân bằng hệ sinh thái.
Cám ơn cô giáo và các bạn đã chú ý lắng nghe
Trương Thị Hiếu Thảo
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Thu Sương
Nguyễn Thị Tuyết Trâm
Lê Thị Quý Trân
Hoàng Tĩnh Vi
Chào mừng cô giáo và các bạn đến với buổi thuyết trình.
Đặt vấn đề
Khái niệm
Nguyên nhân
Phân loại
Trạng thái cân bằng của quần thể
Biến động số lượng của quần thể
I. Đặt vấn đề
Côn trùng tăng nhanh về số lượng vào mùa xuân
Cháy rừng
gây thiệt hại lớn
về sinh thái rừng
I. Đặt vấn đề
I. Đặt vấn đề
Biến động số lượng cá thể là gì?
II. Khái niệm
Quần thể
Yếu tố nội tại
Môi trường sống
Các dạng
biến động
Biến động có chu kì
Biến động không có chu kì
III. Phân loại
1. Biến động có chu kì .
Là biến động xảy ra do những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường
1.3. Chu kì nhiều năm
1.2. Chu kì tuần trăng- thủy triều
1.1. Chu kì ngày đêm
1.3. Chu kì mùa
Là hiện tượng phổ biến của các loài sinh vật có kích thước nhỏ và tuổi thọ thấp (Tảo, sinh vật phù du).
1. Biến động có chu kì
Sinh vật phù du
1.1. Chu kì ngày đêm
1. Biến động có chu kì
1.2. Chu kì tuần trăng- hoạt động của thủy triều
Chu kì tuần trăng
Hoạt động của thủy triều
Rươi đẻ rộ nhất vào các ngày thuộc pha trăng khuyết, sau rằm
tháng 9 và trăng non đầu tháng10 âm lịch.
Con Rươi
(Video) Thu hoạch Rươi tại Nghệ An
1.2. Chu kì tuần trăng- hoạt động của thủy triều
1. Biến động có chu kì
Liên quan đến chế độ nhiệt biến đổi theo mùa. Rõ nét nhất ở những thực vật thời gian sinh sản ngắn, chu kì sống ngắn.
Kích thước quần thể biến đổi một cách tương ứng, tạo nên sự biến động theo mùa.
1. Biến động có chu kì
1.3. Chu kì mùa
13
1. Biến động có chu kì
Số lượng ếch, nhái tăng mạnh
Vào cuối hạ đầu xuân
1. Biến động có chu kì
1.3. Chu kì mùa
Ở các nước nhiệt đới như Việt Nam, muỗi tăng đột biến sau mùa mưa
1. Biến động có chu kì
1.3. Chu kì mùa
Biến động số lượng cá thể của loài Cua đỏ tại đảo Giáng Sinh (Úc)
Video Biến động số lượng cua đỏ
1. Biến động có chu kì
1.3. Chu kì mùa
Bồ công anh
Cây mọc từ hạt vào mùa xuân đến mùa hè. Cuối mùa hè hoặc đầu mùa thu, sau khi quả đã già, song song với quá trình phát tán hạt giống, cây bắt đầu úa vàng và tàn lụi. Đến mùa xuân năm sau, hạt giống lại tiếp tục nảy mầm.
1. Biến động có chu kì
1.4. Chu kì nhiều năm
Thỏ Linh miêu Thỏ Linh miêu
1. Biến động có chu kì
1.4. Chu kì nhiều năm
Ở đồng rêu phương Bắc, theo chu kì 3-4 năm/lần, số lượng Cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm, đúng theo chu kì biến động của chuột Lemmus (con mồi chủ yếu của cáo ).
1. Biến động có chu kì
1.4. Chu kì nhiều năm
Chu kì biến động của cá cơm ở bờ biển Peru là
10 – 12năm, liên quan với hoạt động của hiện tượng
El-Nino.
2. Biến động không có chu kì
Do các nguyên nhân ngẫu nhiên, do đó con người khó kiểm soát, thường tạo nên những hậu quả lớn.
2. Biến động không có chu kì
2.1 Biến động số lượng không đều xung quanh một giá trị trung bình sau một thời gian ngắn.
2.2 Sự đột biến về số lượng cá thể của quần thể.
2. Biến động không có chu kì
Loài Diệc xám (Ardea cinerea) sau những mùa đông khắc nghiệt, số lượng chim đang ổn định lại giảm đi đáng kể, qua khỏi hoàn cảnh đó đàn chim lại hồi phục số lượng.
2.1 Biến động số lượng không đều xung quanh một giá trị trung bình sau một thời gian ngắn.
2. Biến động không có chu kì
2.2 Sự đột biến về số lượng cá thể của quần thể.
Đồ thị biến động số lượng cá thể thỏ không theo chu kì ở Ôxtrâylia
2. Biến động không có chu kì
2.2 Sự đột biến về số lượng cá thể của quần thể n ngắn.
Ốc Bưu Vàng được du nhập vào Việt Nam trong những năm
1985-1988 và đã trở thành một trong những sinh vật gây hại nghiêm trọng nhất cho nền nông nghiệp hiện nay.
IV.Nguyên nhân
Do những thay đổi của :
+ Nhân tố sinh thái vô sinh của môi trường (khí hậu, thổ nhưỡng,..), tác động một chiều lên quần thể và không phụ thuộc mật độ.
+ Nhân tố sinh thái hữu sinh trong quần thể (cạnh tranh giữa các cá thể trong đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt,..), là những nhân tố phụ thuộc vào nhiệt độ
IV.Nguyên nhân
3.1. Nhân tố sinh thái vô sinh
Núi lửa
Lũ lụt
Hạn hán
IV.Nguyên nhân
3.2. Nhân tố sinh thái hữu sinh
Động vật ăn thịt- con mồi
IV.Nguyên nhân
3.2. Nhân tố sinh thái hữu sinh
Cạnh tranh về ổ sinh thái
IV.Nguyên nhân
3.2. Nhân tố sinh thái hữu sinh
Sinh sản của quần thể cỏ Đuôi Trâu (Vulpia membranacea)
mọc trên cồn cát giảm khi mật độ quần thể tăng lên
IV.Nguyên nhân
3.2. Nhân tố sinh thái hữu sinh
Không.
Có.
Khí hậu (toC, độ ẩm …)
- Cạnh tranh (Cùng loài)
- Kẻ thù.
- Thức ăn.
- Sinh sản.
- Khả năng thụ tinh.
- Sức sống của con non.
Thông qua trạng thái sinh lý của các cá thể.
- Sự phát tán.
- Sức sinh sản.
- Tỉ lệ tử vong.
V. Trạng thái cân bằng của quần thể
Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái trong đó số lượng cá thể của quần thể ở trạng thái ổn định.
V. Trạng thái cân bằng của quần thể
1. Phương thức điều hòa khắc nghiệt
Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật
V. Trạng thái cân bằng của quần thể
2. Phương thức điều hòa mềm dẻo.
Cừu Soay trên đảo Hirta
Các nhà sinh thái học giám sát chặt chẽ trong nhiều năm quan hệ giữa mật độ và mức độ sinh sản của Cừu Soay trên đảo Hirta. Ảnh hưởng của mật độ quần thể đến tỉ lệ sinh sản lớn nhất là ở cừu non
2.1 Làm giảm khả năng sinh đẻ của cá thể do cạnh tranh
V. Trạng thái cân bằng của quần thể
2. Phương thức điều hòa mềm dẻo.
2..2.Làm rối loạn tình trạng sinh lý
Chuột chân trắng sống ở khoảnh ruộng nhỏ có hàng rào bao quanh sẽ sinh sản đến mức độ ổn định sau đó sẽ giảm tỷ lệ sinh sản, ngừng tăng trưởng (có liên quan đến mức độ tấn công của các cá thể khi mật độ quá cao ngay khi lượng thức ăn vẫn dồi dào)
V. Trạng thái cân bằng của quần thể
2. Phương thức điều hòa mềm dẻo.
2.3. Gây ra tập tính phát tán.
Mật độ cá thể tăng cao, Châu chấu tiến hành di cư, trở thành đại dịch đe dọa mùa màng.
KẾT QUẢ & Ý NGHĨA
A. Kết quả:
Biến động số lượng cá thể trong quần thể => Quần thể đạt trạng thái cân bằng động (Tức số lượng cá thể biến động quanh một mức cân bằng).
Số lượng cá thể luôn biến biến động phù hợp với nguồn sống trong quần thể.
=> Đảm bảo sự phát triển tồn tại của quần thể, đảm bảo sự hài hòa của hệ sinh thái
KẾT QUẢ & Ý NGHĨA
B. Ý nghĩa.
Kích thước hay số lượng cá thể của quần thể ngay trong điều kiện sống ổn định cũng chỉ đạt đến mức tối đa mà môi trường có thể chịu đựng được. Song trong thực tế, nguồn sống và các nhân tố môi trường biến đổi khi tăng- khi giảm. Điều đó tác động đến quần thể theo hướng làm thay đổi mối quan hệ giữa mức tử vong và mức sinh sản, số lượng quần thể do đó khi tăng khi giảm. Đó là sự biến động số lượng của quần thể.
Nắm được “Sự biến động của các cá thể trong quần thể” giúp con người khai thác hợp lý nguồn lợi từ thiên nhiên và duy trì đa dạng sinh học, có biện pháp can thiệp kịp thời để tác động- khôi phục- cân bằng hệ sinh thái.
Cám ơn cô giáo và các bạn đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Thiết
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)