Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật

Chia sẻ bởi Đào Ngọc Anh | Ngày 08/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

TIẾT 43: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG
CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ
1.Khái niệm
Chim di cư hàng loạt từ phương Bắc về phương Nam
Biến động số lượng cá thể là gì?
- Là sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể.

I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ
1.Khái niệm
2. Các hình thức biến động số lượng cá thể
- Nhóm 1,2: Tìm hiểu biến động theo chu kỳ
- Nhóm 3,4: Tìm hiểu biến động không theo chu kỳ
Hình 1:Số lượng ếch, nhái tăng mạnh vào mùa mưa
Hình 2:Dịch cúm gia cầm
Hình 3:Bò sát, chim nhỏ, thú giảm mạnh sau lũ lụt.
Hình 4:Mèo rừng săn bắt thỏ
Số lượng ếch, nhái tăng mạnh vào mùa mưa
Mèo rừng bắt thỏ chu kỳ 9 – 10 năm
Thực vật ăn nổi ban ngày
Rươi đẻ rộ vào cuối tháng 9 –đầu tháng 10
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Số lượng ếch, nhái tăng mạnh vào mùa mưa
Mèo rừng bắt thỏ chu kỳ 9 – 10 năm
Chu kỳ mùa
Chu kỳ nhiều năm
Chu kỳ ngày - đêm
Chu kỳ tuần trăng
Thực vật ăn nổi tăng vào ban ngày
Rươi đẻ rộ vào cuối tháng 9 –đầu tháng 10
I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ
1. Khái niệm
2. Các hình thức biến động số lượng cá thể
a. Biến động theo chu kỳ
Đồ thị biến động số lượng thỏ và mèo rừng theo chu kỳ 9 – 10 năm
I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ
1. Khái niệm
2. Các hình thức biến động số lượng cá thể
a. Biến động theo chu kỳ:
- Khái niệm: Là biến động xảy ra do những thay đổi có tính chu kỳ của môi trường.
Các dạng biến động theo chu kỳ:
+ Chu kỳ ngày đêm: Thực vật ăn nổi tăng vào ban ngày
+ Chu kỳ tuần trăng và hoạt động thuỷ triều: Rươi đẻ rộ cuối tháng 9 – đầu tháng 10.
+ Chu kỳ mùa: Ếch nhái sinh sản nhiều vào mùa mưa.
+ Chu kỳ nhiều năm: Số lượng thỏ và mèo rừng
(9 – 10 năm)
Biến động theo chu kỳ là gì? Có mấy dạng biến động theo chu kỳ?
Núi lửa
Lũ lụt
Hạn hán
Dịch bệnh
I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ
2. Các hình thức biến động số lượng cá thể
a. Biến động theo chu kỳ
b. Biến động số lượng không theo chu kỳ
Đồ thị biến động số lượng cá thể thỏ không theo chu kỳ ở Ôtrâylia.
I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ
2. Các hình thức biến động số lượng cá thể
a. Biến động theo chu kỳ
b. Biến động số lượng không theo chu kỳ
Biến động không theo chu kỳ là gì?
* Khái niệm: Là sự biến động số lượng cá thể của quần thể tăng – giảm đột ngột do những thay đổi bất thường của môi trường tự nhiên hay hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người.
* Ví dụ:
Vùng núi phía Bắc: đợt rét đậm và sương muối nhiều làm chết nhiều trâu, bò.


Xác định nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể

Mùa mưa.
Nhiệt độ (<8oC)
Lũ lụt thất thường.
Cháy rừng.
Virus gây bệnh u nhầy.
HS
VS
VS
VS
VS, HS
HS
Có những nhóm nhân tố sinh thái nào gây biến động
số lượng cá thể của quần thể?
II. NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
I. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ
II. NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
Có 2 nhóm nhân tố chủ yếu: + nhóm nhân tố vô sinh
+ nhóm nhân tố hữu sinh.
Hoàn thành phiếu học tập số 2 (3 -5 phút)
Đặc điểm
Trâu bò chết do thời tiết quá lạnh
Ao nuôi cá với mật độ quá dày
Trâu bò chết do thời tiết quá lạnh
Hoàn thành phiếu học tập số 2 (3-5 phút)
Đặc điểm
Trâu, bò chết nhiều khi nhiệt độ quá thấp

Không.
Khí hậu
- Trạng thái sinh lý của các cá thể.
- Sinh sản, khả năng thụ tinh.
- Sức sống của con non.
Ao nuôi cá với số lượng nhiều

- Cạnh tranh (Cùng loài)

- Sức sinh sản.
- Tỉ lệ tử vong.
- Sự phát tán.

Ao nuôi cá với mật độ quá dày
Hoàn thành phiếu học tập số 2 (3-5 phút)
Đặc điểm
Trâu, bò chết nhiều khi nhiệt độ quá thấp

Không.
Khí hậu
- Trạng thái sinh lý của các cá thể.
- Sinh sản, khả năng thụ tinh.
- Sức sống của con non.
Ao nuôi cá với số lượng nhiều

Cạnh tranh
(Cùng loài)

- Sức sinh sản.
- Tỉ lệ tử vong.
- Sự phát tán.

II. SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ VÀ TRẠNG THÁI CÂN BẰNG QUẦN THỂ
1. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
Nghiên cứu thông tin SGK /173 điền từ thích hợp vào chỗ (…)
- Quần thể ban đầu với số lượng cá thể nhất định
Môi trường thuận lợi
(Thức ăn, kẻ thù, …)
-Sinh sản …..(1)
-Tử vong …...(2)
-Nhập cư …...(3)
- Xuất cư……..(4)
…(5)…
- Số lượng cá thể trong quần thể tăng cao
Môi trường không thuận lợi
(Thức ăn, kẻ thù, …)
-Sinh sản …..(6)
-Tử vong …...(7)
-Nhập cư …...(8)
- Xuất cư……..(9)
-Cạnh tranh (cùng loài) → ….(10)
-Nguồn thức ăn (có hạn)
-Kẻ thù …(11)
…(12)…
Nêu Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể?:

Biến động cá thể của quần thể
-Cơ chế điều chỉnh tăng:
-Cơ chế điều chỉnh giảm:
-Sinh sản …..(1)
-Tử vong …...(2)
-Nhập cư …...(3)
- Xuất cư……..(4)
Môi trường thuận lợi
(Thức ăn, kẻ thù, …)
-Cạnh tranh (cùng loài) → ….(5)
-Nguồn thức ăn (có hạn)
-Kẻ thù …(6)
Tăng
Tăng
Giảm
Giảm
Môi trường không thuận lợi
(Thức ăn, kẻ thù, …)
-Sinh sản …..(1)
-Tử vong …...(2)
-Nhập cư …...(3)
- Xuất cư……..(4)
Giảm
Tăng
Tăng
Giảm
Quần thể ban đầu với số lượng cá thể nhất định
- Số lượng cá thể trong quần thể tăng cao
Tăng
Tăng
Số lượng cá thể của quần thể tăng
Số lượng cá thể của quần thể giảm
II. SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ VÀ TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA QUẦN THỂ
1. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
Xu hướng điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể như thế nào?
=>Kết luận: Quần thể sống trong môi trường luôn có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể bằng cách làm giảm hoặc kích thích làm tăng số lượng cá thể.
II. SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ VÀ TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA QUẦN THỂ
2. Trạng thái cân bằng của quần thể
Số lượng cá thể
Mức cân bằng
III. SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ VÀ TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA QUẦN THỂ
2. Trạng thái cân bằng của quần thể
+ Khái niệm: là quần thể luôn tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng khi số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
Khái niệm trạng thái cân bằng của quần thể ?

-Cơ chế điều chỉnh tăng:
-Cơ chế điều chỉnh giảm:
-Sinh sản …..(1)
-Tử vong …...(2)
-Nhập cư …...(3)
- Xuất cư……..(4)
Môi trường thuận lợi
(Thức ăn, kẻ thù, …)
-Cạnh tranh (cùng loài) → ….(5)
-Nguồn thức ăn (có hạn)
-Kẻ thù …(6)
Tăng
Tăng
Giảm
Giảm
Môi trường không thuận lợi
(Thức ăn, kẻ thù, …)
-Sinh sản …..(1)
-Tử vong …...(2)
-Nhập cư …...(3)
- Xuất cư……..(4)
Giảm
Tăng
Tăng
Giảm
Quần thể ban đầu với số lượng cá thể nhất định
- Số lượng cá thể trong quần thể tăng cao
Tăng
Tăng
Số lượng cá thể của quần thể tăng
Số lượng cá thể của quần thể giảm
Cơ chế duy trì cân bằng quần thể?
II. SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ VÀ TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA QUẦN THỂ
2. Trạng thái cân bằng của quần thể
Số lượng cá thể
Mức cân bằng
III. SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ VÀ TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA QUẦN THỂ
2. Trạng thái cân bằng của quần thể
+ Khái niệm: Quần thể luôn có xu hướng tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
+ Cơ chế:
là sự thống nhất giữa tỉ lệ sinh sản - tử vong và sự phát tán của các cá thể trong quần thể.
Mức sinh sản + nhập cư = Mức tử vong + xuất cư



Ý nghĩa của việc nghiên cứu sự biến động số lượng cá thể và trạng thái cân bằng quần thể trong sản xuất nông nghiệp và bảo vệ các sinh vật?

Củng cố:
Câu 1. Xác định các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể qua các ví dụ sau (ghép nối cột I với cột III):
1 –
2 -
3 -
B
C
A
Câu 2. Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi:
có hiện tượng ăn lẫn nhau.
số lượng cá thể nhiều thì tự chết.
số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
tự điều chỉnh.
C
+ Chu kỳ ngày đêm: Thực vật ăn nổi ban ngày
+ Chu kỳ tuần trăng và hoạt động thuỷ triều: Rươi đẻ rộ cuối tháng 9 – đầu tháng 10.
+ Chu kỳ mùa: Ếch nhái nhiều vào mùa mưa.
+ Chu kỳ nhiều năm: Thỏ và mèo rừng
(9 – 10 năm)

- Trâu, bò chết nhiều khi thời tiết quá lạnh.
- Cháy rừng UMinh động –thực vật chết hàng loạt
Là sự biến động số lượng cá thể của quần thể tăng – giảm đột ngột do những thay đổi bất thường của môi trường tự nhiên hay hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người.
Là biến động xảy ra do những thay đổi có tính chu kỳ của môi trường.
Hoàn thành phiếu học tập
Đặc điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Ngọc Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)