Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huệ | Ngày 08/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Thế nào là kích thước của quần thể sinh vật?
Phân biệt kích thước tối thiểu và kích thước tối đa.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Huệ
GVHD: Trần Thị Quyên
BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG
CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Nội dung
I. Khái niệm biến động số lượng cá thể
II. Các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể
III. Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng
cá thể của quần thể.
1.Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể
2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
3. Trạng thái cân bằng của quần thể
I. Khái niệm biến động số lượng cá thể
Số lượng ếch, nhái tăng mạnh vào mùa mưa
Trâu bò chết do rét đậm, sương muối
Nhận xét đặc điểm chung của các dạng biến động số lượng trong mỗi cột ?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
TÌM CÁC DẠNG BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
THEO CHU KỲ
KHÔNG THEO CHU KỲ
Số lượng cá thể của quần thể biến động theo chu kỳ.
Số lượng cá thể của quần thể biến động một cách đột ngột.
III.Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh
số lượng cá thể của quần thể
1. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Xác định nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể (Thời gian: 3 phút)
HS
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Xác định nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể
C�c nguy�n nh�n chính g�y n�n bi?n d?ng s? lu?ng c� th? trong qu?n th?
Cây trồng, khí hậu.
Dòng nước nóng.
Nguồn thức ăn (lúa, ngô…)
Nhiệt độ, độ ẩm.
Mùa mưa.
Nhiệt độ (<8oC)
Lũ lụt thất thường.
Cháy rừng.
Virus gây bệnh u nhầy.
HS
VS,HS
VS
HS
VS
VS
VS
VS
VS
HS
Không.
Có.
Khí hậu (toC, độ ẩm …)
- Cạnh tranh (Cùng loài)
- Kẻ thù.
- Thức ăn.
- Sinh sản.
- Khả năng thụ tinh.
- Sức sống của con non.
-Thông qua trạng thái sinh lý của các cá thể.
- Sự phát tán.
- Sức sinh sản.
- Tỉ lệ tử vong.
1.Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể:
-Sinh sản ……….(1)
-Tử vong ………..(2)
-Nhập cư ……....(3)
Môi trường thuận lợi
(Thức ăn, kẻ thù, …)
-Cạnh tranh (cùng loài) → …………..(5)
-Nguồn thức ăn (có hạn)
-Kẻ thù ………………….(6)
Quần thể ban đầu với số lượng cá thể nhất định
Số lượng cá thể quần thể tăng quá cao
2. CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ
CỦA QUẦN THỂ

Điền vào chỗ các dấu chấm (…) bỏ lửng đã được đánh số:
… (4)
… (7)
A
B
CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
-Sinh sản …..(1)
-Tử vong …...(2)
-Nhập cư …...(3)
Tóm lại: Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là sự thống nhất giữa tỉ lệ sinh sản, nhập cư với tỉ lệ tử vong và xuất cư của các cá thể trong quần thể.
- Cơ chế điều chỉnh tăng:
- Cơ chế điều chỉnh giảm:
Môi trường thuận lợi
(Thức ăn, kẻ thù, …)
-Cạnh tranh (cùng loài) → ….(5)
-Nguồn thức ăn (có hạn)
-Kẻ thù …(6)
Quần thể ban đầu với số lượng cá thể nhất định
Số lượng cá thể quần thể tăng quá cao
Xác định tên cơ chế cho mỗi sơ đồ (A,B)?
Tăng
Tăng
Giảm
… (4)
Số lượng cá thể quần thể tăng
… (7)
Số lượng cá thể của quần thể giảm
nhiều
xuất cư, tử vong
A
B
Cơ chế điều chỉnh: là sự thống nhất giữa tỉ lệ sinh sản, nhập cư với tỉ lệ tử vong và xuất cư của các cá thể trong quần thể.
Quần thể đạt mức độ cân bằng khi các yếu tố: sinh sản, tử vong, xuất cư, nhập cư có mối quan hệ với nhau theo phương trình:
Số lượng cá thể
Mức cân bằng
3. Trạng thái cân bằng của quần thể:
Hình 39.3: Sơ đồ điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trở lại mức cân bằng
Quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng khi nào ?
Nêu cơ chế điều chỉnh trạng thái cân bằng của quần thể ?
b + i = d + e
b: sinh sản, i: nhập cư
d: tử vong, e: xuất cư .
-Tr¹ng th¸i c©n b»ng cña quÇn thÓ ®¹t ®­ược khi quÇn thÓ cã sè l­ượng c¸c c¸ thÓ æn ®Þnh vµ c©n b»ng víi kh¶ n¨ng cung cÊp nguån sèng cña m«i tr­ường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huệ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)