Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
Chia sẻ bởi Trần Thị Điệp Như |
Ngày 08/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
KHỞI ĐỘNG
BÀI 39
BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG
CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Ví dụ 1: Ếch sinh sản vào mùa mưa
Nhận xét về số lượng cá thể của 2 ví dụ trên?
BĐ không theo chu kì
BĐ theo chu kì
B- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Ví dụ 2: Chặt phá rừng
Nhận xét kiểu BĐ về số lượng cá thể của 2 ví dụ trên?
1.Khái niệm
Biến động số lượng cá thể của quần thể là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể.
B- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I- BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ
2. Các hình thức biến động số lượng cá thể
Các hình thức biến động số lượng cá thể
Biến động theo chu kỳ.
Biến động không theo chu kỳ.
B- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I- BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ
Biến động theo chu kì:
PHT SỐ 1.
Hoạt động: Nhóm 1 và 2
Biến động không theo chu kì:
PHT SỐ 2.
Hoạt động: Nhóm 3 và 4
PHT SỐ 3.
Nguyên nhân gây biến động số lượng :
Hoạt động: Nhóm 5 và 6
Học sinh các nhóm cử đại diện báo cáo
PHT SỐ 1.
Phụ thuộc vào loại thức ăn là thỏ
Phụ thuộc vào số lượng con mồi là chuột lê mút.
Là biến động xảy ra do những thay đổi có chu kỳ của điều kiện môi trường
Cứ 10-12 năm có dòng nước nóng đi qua nên cá Cơm chết hàng loạt
Do khí hậu ấm áp.
Phụ thuộc vào nguồn thức ăn
mùa mưa ếch nhái sinh sản mạnh
PHT SỐ 2.
Là biến động xảy ra do những thay đổi bất thường của môi trường tự nhiên hay do hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người gây nên.
Nhiệt độ quá thấp (< 8oC)
do lũ lụt thất thường
Do cháy rừng
Do nhiễm virut gây bệnh u nhầy
Quan sát hình 39.1B SGK và hãy cho biết vì sao số lượng thỏ và mèo rừng lại tăng giảm gần giống nhau?
con người ứng dụng những hiểu biết về biến động theo chu kì trong thực tiễn như thế nào
Quan sát hình 39.1B SGK và nhận xét sự biến động của quần thể thỏ?
- Trong thiên nhiên và trong thực tế sản xuất số lượng cá thể giảm mạnh có ảnh hưởng như thế nào? Biện pháp phòng tránh?
Rét đậm, rét hại làm chết hàng loạt gia súc ở Miền Bắc
B- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
II- NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU
CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
1.Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể:
Không.
Khí hậu (toC, độ ẩm …)
-trạng thái sinh lý của các cá thể →Sinh sản, khả năng thụ tinh,sức sống của con non…
-
Có.
- Cạnh tranh (Cùng loài)
- Kẻ thù.
-Mức sinh sản, tử vong
Sự phát tán
- mức sinh sản, mức tử vong, phát tán
PHT SỐ 3.
Cháy rừng
Hạn hán
Kí sinh
Anh Nguyễn Trường An, cán bộ Kiểm lâm trên đài quan sát giới thiệu rừng đã hồi sinh tại “Lung tràm cháy”
Hiện tượng tự tỉa thưa ở cây tràm
Sinh sản
Tử vong
Nhập cư
Xuất cư
Kích thước quần thể
2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
B- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
II- NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU
CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
3. Trạng thái cân bằng của quần thể.
B- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
II- NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU
CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
Trạng thái cân bằng của quần thể là khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
Việc duy trì trạng thái cân bằng trong quần thể có ý nghĩa gì?
- Ý nghĩa:
+ Sinh học: Đảm bảo cân bằng sinh thái
+ Thực tiễn: Ứng dụng trong việc nuôi trồng và khai thác tài nguyên sinh vật hợp lí để đạt hiệu quả kinh tế cao.
Câu 1: Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi
A.có hiện tượng ăn lẫn nhau
B.số lượng cá thể nhiều thì tự chết
C. số lượng cá thể ổn định và cân bằng với nguồn sống của môi trường
D.tự điều chỉnh
C- LUYỆN TẬP
C- LUYỆN TẬP
Câu 2: Biến động nào sau đây là biến động theo chu kỳ
A.số lượng bò sát giảm vào những năm có mùa đông giá rét
B.số lượng chim, bò sát giảm mạnh sau những trận lũ lụt
C.nhiều sinh vật rừng bị chết do cháy rừng
D.ếch nhái có nhiều vào mùa mưa
C- LUYỆN TẬP
3. Trường hợp nào sau đây cho thấy sinh vật biến động không theo chu kì?
Một số loài chim di trú mùa đông.
Động vật biến nhiệt ngủ đông.
Số lượng ruồi muỗi nhiều vào các tháng xuân hè.
Số lượng thỏ ở Australia giảm vì bệnh u nhầy.
D
D- VẬN DỤNG
Tháng 9 đôi mươi
Tháng 10 mồng 5
E- TÌM TÒI- MỞ RỘNG
CẢM NHẬN CỦA EM TRƯỚC 1 SỐ HIỆN TƯỢNG
BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
BÀI 39
BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG
CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
Ví dụ 1: Ếch sinh sản vào mùa mưa
Nhận xét về số lượng cá thể của 2 ví dụ trên?
BĐ không theo chu kì
BĐ theo chu kì
B- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Ví dụ 2: Chặt phá rừng
Nhận xét kiểu BĐ về số lượng cá thể của 2 ví dụ trên?
1.Khái niệm
Biến động số lượng cá thể của quần thể là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể.
B- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I- BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ
2. Các hình thức biến động số lượng cá thể
Các hình thức biến động số lượng cá thể
Biến động theo chu kỳ.
Biến động không theo chu kỳ.
B- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I- BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ
Biến động theo chu kì:
PHT SỐ 1.
Hoạt động: Nhóm 1 và 2
Biến động không theo chu kì:
PHT SỐ 2.
Hoạt động: Nhóm 3 và 4
PHT SỐ 3.
Nguyên nhân gây biến động số lượng :
Hoạt động: Nhóm 5 và 6
Học sinh các nhóm cử đại diện báo cáo
PHT SỐ 1.
Phụ thuộc vào loại thức ăn là thỏ
Phụ thuộc vào số lượng con mồi là chuột lê mút.
Là biến động xảy ra do những thay đổi có chu kỳ của điều kiện môi trường
Cứ 10-12 năm có dòng nước nóng đi qua nên cá Cơm chết hàng loạt
Do khí hậu ấm áp.
Phụ thuộc vào nguồn thức ăn
mùa mưa ếch nhái sinh sản mạnh
PHT SỐ 2.
Là biến động xảy ra do những thay đổi bất thường của môi trường tự nhiên hay do hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người gây nên.
Nhiệt độ quá thấp (< 8oC)
do lũ lụt thất thường
Do cháy rừng
Do nhiễm virut gây bệnh u nhầy
Quan sát hình 39.1B SGK và hãy cho biết vì sao số lượng thỏ và mèo rừng lại tăng giảm gần giống nhau?
con người ứng dụng những hiểu biết về biến động theo chu kì trong thực tiễn như thế nào
Quan sát hình 39.1B SGK và nhận xét sự biến động của quần thể thỏ?
- Trong thiên nhiên và trong thực tế sản xuất số lượng cá thể giảm mạnh có ảnh hưởng như thế nào? Biện pháp phòng tránh?
Rét đậm, rét hại làm chết hàng loạt gia súc ở Miền Bắc
B- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
II- NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU
CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
1.Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể:
Không.
Khí hậu (toC, độ ẩm …)
-trạng thái sinh lý của các cá thể →Sinh sản, khả năng thụ tinh,sức sống của con non…
-
Có.
- Cạnh tranh (Cùng loài)
- Kẻ thù.
-Mức sinh sản, tử vong
Sự phát tán
- mức sinh sản, mức tử vong, phát tán
PHT SỐ 3.
Cháy rừng
Hạn hán
Kí sinh
Anh Nguyễn Trường An, cán bộ Kiểm lâm trên đài quan sát giới thiệu rừng đã hồi sinh tại “Lung tràm cháy”
Hiện tượng tự tỉa thưa ở cây tràm
Sinh sản
Tử vong
Nhập cư
Xuất cư
Kích thước quần thể
2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
B- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
II- NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU
CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
3. Trạng thái cân bằng của quần thể.
B- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
II- NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU
CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
Trạng thái cân bằng của quần thể là khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
Việc duy trì trạng thái cân bằng trong quần thể có ý nghĩa gì?
- Ý nghĩa:
+ Sinh học: Đảm bảo cân bằng sinh thái
+ Thực tiễn: Ứng dụng trong việc nuôi trồng và khai thác tài nguyên sinh vật hợp lí để đạt hiệu quả kinh tế cao.
Câu 1: Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi
A.có hiện tượng ăn lẫn nhau
B.số lượng cá thể nhiều thì tự chết
C. số lượng cá thể ổn định và cân bằng với nguồn sống của môi trường
D.tự điều chỉnh
C- LUYỆN TẬP
C- LUYỆN TẬP
Câu 2: Biến động nào sau đây là biến động theo chu kỳ
A.số lượng bò sát giảm vào những năm có mùa đông giá rét
B.số lượng chim, bò sát giảm mạnh sau những trận lũ lụt
C.nhiều sinh vật rừng bị chết do cháy rừng
D.ếch nhái có nhiều vào mùa mưa
C- LUYỆN TẬP
3. Trường hợp nào sau đây cho thấy sinh vật biến động không theo chu kì?
Một số loài chim di trú mùa đông.
Động vật biến nhiệt ngủ đông.
Số lượng ruồi muỗi nhiều vào các tháng xuân hè.
Số lượng thỏ ở Australia giảm vì bệnh u nhầy.
D
D- VẬN DỤNG
Tháng 9 đôi mươi
Tháng 10 mồng 5
E- TÌM TÒI- MỞ RỘNG
CẢM NHẬN CỦA EM TRƯỚC 1 SỐ HIỆN TƯỢNG
BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Điệp Như
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)