Bài 38. Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vắc xin và thuốc kháng sinh

Chia sẻ bởi Nguyễn Tuyết Mai | Ngày 11/05/2019 | 108

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vắc xin và thuốc kháng sinh thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

Ứng dụng công nghệ gen trong
sản xuất vac xin
TỔ 2

Một đoạn gen cần thiết
từ phân tử AND này
Một phân tử AND khác
(gọi là thể truyền)
+
AND tái tổ hợp
Cơ sở khoa học
ADN tái tổ hợp được
đưa vào tế bào vi
khuẩn có đặc tính
phát triển nhanh
(TB chủ)
Tế bào chủ nhân lên
Phân tử ADN tái tổ
hợp nhân lên
nhanh chóng
Đoạn gen cần thiết
cũng được nhân
lên
Cơ sở khoa học
Quy trình sản xuất
Vac xin phó thương hàn
Vac xin dịch tả
Vac xin tụ huyết trùng trâu, bò
Vac xin Gumboro 
Vắc xin lở mồm long móng AVAC-V6 FMD Emulsion.
Đây là lần đầu tiên Việt Nam sản xuất thành công vacxin phòng bệnh LMLM, một trong những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất ở gia súc.
Dây chuyền, nơi đóng gói và bảo quản vacxin phòng bệnh LMLM AVAC-V6 FMD Emulsion type O của Cty RTD
VD: Quy trình sản xuất văc xin lở mồm long móng thế hệ mới

Bước 1: Tìm gen có tính kháng nguyên cao trong tế bào vi rút gây bệnh lở mồm long móng.

Bước 2: Dùng enzim cắt lấy đoạn gen này

Bước 3: Tạo ADN tái tổ hợp: Ghép vào thể truyền có thể là vi rút hoặc các plasmit của vi khuẩn.

Bước 4: Cấy ghép ADN tái tổ hợp vào TB nhận ( VK)

Bước 5: Chiết tách sản phẩm để chế tạo văcxin
Ý nghĩa, ưu điểm
Vac-xin được sản xuất bằng công nghệ gen không những nâng cao năng suất mà còn tạo được sản phẩm vac-xin có các ưu điểm sau:
An toàn vì  trong vacxin không có sự tồn tại của mầm bệnh.
Không cần bảo quản lạnh nên giảm được chi phí và phù hợp với điều kiện sử dụng ở những nước đang phát triển
=> Nhanh, nhiều, an toàn, khi sử dụng và bảo quản, hạ giá thành. 

Trở ngại
Mất nhiều thời gian thử nghiệm lâm sàng và chờ đợi sự chuẩn y
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tuyết Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)