Bài 38. Thực hành: Viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Panama
Chia sẻ bởi Đặng Phúc |
Ngày 19/03/2024 |
5
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Thực hành: Viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Panama thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
Lớp 10d2 - Nhóm 2
Bài 38
KÊNH ĐÀO SUEZ
Ôi đẹp quá xá!!!
Các mốc lịch sử của kênh đào Xuy-ê
Ý tưởng nối liền Địa Trung Hải và Biển Đỏ có từ thời Pha-ra-ông, tuy nhiên, phải đến năm 1859 công trình mới được khởi công do Cty Universal Suez Ship Canal điều hành. Hơn 2,4 triệu công nhân Ai Cập đã tham gia xây dựng.
Trải qua 10 năm xây dựng với rất nhiều khó khăn (125.000 công nhân bỏ mạng), ngày 17/2/1867 con tàu thử nghiệm đầu tiên đi xuyên hết kênh đào.
Ngày 17/11/1869 kênh đào Xuy-ê khánh thành và đưa vào sử dụng
Năm 1956, cuộc khủng hoảng kênh đào Xuy-ê.
Quá trình xây dựng và hoàn thành
Vị trí kênh đào trên bản đồ thế giới
Toạ độ : 29°58′B, 32°33′Đ.
Kênh đào Suez (thuộc Ai Cập), là kênh giao thông nhân tạo chạy từ phía Bắc tới phía Nam đi ngang qua eo đất Suez phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối giữa Biển Địa Trung Hải với Vịnh Suez, là một nhánh của Biển Đỏ.
Đây là một lối đi tắt cho những con tàu đi qua cảng Châu Âu- Châu Mỹ đến những cảng phía Nam Châu Á, cảng phía Đông Châu Phi và Châu Đại Dương.
Kênh đào Xuy-ê dài 195 km(121 dặm), dài gấp hai lần kênh đào Panama, có 123 km ở hai bên sông được xây thành tường bằng đá và xi măng để tránh bị sụp lỡ, chỉ có 39 km dòng kênh đi qua các hồ nước được nạo vét dưới đáy.
Khúc hẹp nhất là 60km, độ sâu chỗ đó là 16m đủ khả năng cho tàu lớn 150 nghìn tấn đi qua.
Dòng kênh Xuy-ê có chiều sâu 20m và chiều ngang di chuyển được giữa các phao nổi là 180m. Tàu thuyền có thể di chuyển 2 chiều tại 4 đoạn kinh dài hơn 67 cây số.
Cấu trúc kênh Xuy-ê
Năm 1967, năm xảy ra chiến tranh giữa Israel và Ai Cập, gần 15% các luồng hàng viễn dương và trên 20% các luồng hàng vận chuyển dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ thế giới đã được vận chuyển qua kênh đào
Kênh thiết kế cho tàu 150 nghìn tấn tổng trọng tải chở đầy hàng qua được. (Vào năm 1984, tàu chở dầu 250.000 tấn qua được kênh).
Thời gian qua kênh trung bình 11-12 giờ.
Để tránh các tai nạn có thể xảy ra, các tàu thuyền phải di chuyển với tốc độ cố định, cách khoảng trước sau và hai bên cố định. Các đoàn tàu được tính toán cẩn thận để chạy ngược chiều nhau trên hồ lớn Bitter.
Mỗi ngày, trên kênh đào có hai đoàn tàu đi từ phía nam lên mạn bắc và một đoàn tàu đi từ phía bắc xuống, với tổng số tàu bè qua lại vào khoảng 80 chiếc.
Hàng năm, khoảng 20,000 con tàu chuyên chở từ 300 tới 400 triệu tấn hàng, với một nửa là tàu chở dầu và chở hàng hóa đi qua kênh đào này.
Ngoài ra còn có các con tàu chiến và tàu du lịch viễn duyên.
Năm 2005 đã có 18193 thuyền đi qua kênh. Năm 1955 gần 2/3 tàu dầu của châu Âu đi qua kênh, và chiếm khoảng 7,5 % vận tải đường biển.
Kênh Xuy-ê là con đường ngắn nhất nối Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương, làm xích lại gần hai khu công nghiệp ở Tây Âu với khu vực ở Nam Á và Đông Á giàu tài nguyên và các loại nguyên liệu nông nghiệp, cung cấp một lối đi tắt cho những con tàu đi qua cảng châu Âu – châu Mỹ đến những cảng phía nam châu Á, cảng phía Đông châu Phi và châu Đại Dương.
Kết hợp với đường sắt xuyên Mỹ hoàn thành 6 tháng trước đó, nó cho phép hàng hoá đi vòng quanh thế giới trong một thời gian kỷ lục, giúp giảm cước phí vận chuyển và gia tăng giá trị của hàng hoá, tránh được ảnh hưởng của thiên tai
Đối với thế giới
Nó cũng góp phần quan trọng trong việc mở rộng thuộc địa của Châu Âu tại Châu Phi.
Góp phần thúc đẩy hội nhập và giao lưu kinh tế giữa châu Âu, châu Phi và châu Á.
Kênh Xuy-ê có vai trò quan trọng trong việc vận chuyển dầu mỏ từ Trung Đông đến các nền kinh tế phát triển. => Giao lưu dễ dàng giữa các nước trên thế giới, phát triển du lịch.
Kênh Xuy-ê là con đường hàng hải chiến lược không thể thay thế về giao thương lẫn quân sự của Ai Cập.
Đem lại nguồn thu chính cho Ai Cập thông qua thuế hải quan.
Hiện nay, cùng với du lịch, việc khai thác kênh đào Xuy-ê là một trong những ngành dịch vụ quan trọng của Ai Cập. Trong năm 2005, hơn 18.700 tàu của các nước chở theo 665 triệu tấn hàng hoá các loại qua kênh đào này mang lại cho Ai Cập khoảng thu nhập lên đến 3,42 tỷ USD so với 3,275 tỷ USD của năm 2004.
Đối với Ai Cập
Nhờ có kênh đào Suez, con đường biển từ thành phố London, nước Anh, tới thành phố Bombay, Ấn Độ, đã tiết kiệm được 11,670 cây số so với hải lộ qua Mũi Hảo Vọng của Nam Phi.
Những tổn thất khi kênh đào ngừng hoạt động
Đối với Ai Cập
Mất đi khoảng thu lớn từ thuế hải quan.
Hạn chế sự giao lưu kinh tế giữa Ai Cập và các nước trên thế giới.
Đối với các nước ven Địa Trung Hải và Biển Đỏ
Chi phí vận chuyển hàng hóa tăng lên, khả năng vận chuyển hàng hóa giảm.
Rủi ro cho người và hàng hóa trong quá trình vận chuyển tăng.
Kênh đào Xuy-ê ngày ấy ...
... bây giờ ...
Du lịch tàu biển tại cảng Xuy-ê, phía nam lối vào kênh
Cửa phía nam của kênh Xuy-ê
50 năm sau ngày Ai Cập quốc hữu hóa kênh Suez, vẫn còn đó tàu bè nối nhau qua lại mạch máu thương mại giữa Trung Đông ngùn ngụt khói lửa này...
Những hình ảnh về kênh đào Xuyê
Kênh đào Xuy-ê nhìn từ vệ tinh
Cảm ơn các bạn đã quan tâm theo dõi.
Chúc các bạn học tốt !
Cuộc chiến kênh đào Suez năm 1956
Xung đột được khơi nguồn từ quyết định quốc hữu hóa kênh đào Suez của tổng thống Ai Cập Gamal Abdel-Nasser, tháng 7/1956.
Anh và Pháp, hai cổ đông lớn trong công ty xây dựng kênh đào, chịu thiệt thòi nhiều nhất và kế hoạch lật đổ Nasser được vạch ra. Tel Aviv, kình địch của Cairo, cũng được kéo vào cuộc.Ngày 29/10/1956, Israel tấn công vào Ai Cập. Pháp và Anh can thiệp với việc trao cho cả Cairo và Tel Aviv tối hậu thư, đề nghị cho Anh, Pháp đưa quân vào chiếm đóng kênh Suez. Người Do Thái chấp thuận ngay, còn Ai Cập thì bác bỏ.
Máy bay ném bom Anh - Pháp lập tức quần đảo Ai Cập. Ngày 31/10/1956, hai nước gửi quân tới kênh Suez, uy hiếp Cairo. London và Paris bị lên án mạnh ở Đại hội đồng Liên Hợp Quốc. Matxcơva đe dọa can thiệp. Mỹ không ủng hộ.
Trước sức ép đó, ngày 22/12/1956, quân Anh - Pháp rút khỏi Ai Cập. Ngày 8/3/1957, người lính Do Thái cuối cùng đã rời Sinai.Cairo đã đạt được mục tiêu đề ra ban đầu: giành quyền kiểm soát hoàn toàn đối với kênh đào Suez, một chiến thắng góp phần đưa Nasser lên hàng anh hùng của thế giới Ảrập.
Vị trí kênh đào trên bản đồ tự nhiên thế giới
Toạ độ : 29°58′B, 32°33′Đ
Kênh đào Suez (thuộc Ai Cập), là kênh giao thông nhân tạo chạy từ phía Bắc tới phía Nam đi ngang qua eo đất Suez phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối giữa Biển Địa Trung Hải với Vịnh Suez, là một nhánh của Biển Đỏ.
Đây là một lối đi tắt cho những con tàu đi qua cảng Châu Âu- Châu Mỹ đến những cảng phía Nam Châu Á, cảng phía Đông Châu Phi và Châu Đại Dương.
Vị trí kênh đào trên bản đồ các nước trên thế giới
Lớp 10d2 - Nhóm 2
Bài 38
KÊNH ĐÀO SUEZ
Ôi đẹp quá xá!!!
Các mốc lịch sử của kênh đào Xuy-ê
Ý tưởng nối liền Địa Trung Hải và Biển Đỏ có từ thời Pha-ra-ông, tuy nhiên, phải đến năm 1859 công trình mới được khởi công do Cty Universal Suez Ship Canal điều hành. Hơn 2,4 triệu công nhân Ai Cập đã tham gia xây dựng.
Trải qua 10 năm xây dựng với rất nhiều khó khăn (125.000 công nhân bỏ mạng), ngày 17/2/1867 con tàu thử nghiệm đầu tiên đi xuyên hết kênh đào.
Ngày 17/11/1869 kênh đào Xuy-ê khánh thành và đưa vào sử dụng
Năm 1956, cuộc khủng hoảng kênh đào Xuy-ê.
Quá trình xây dựng và hoàn thành
Vị trí kênh đào trên bản đồ thế giới
Toạ độ : 29°58′B, 32°33′Đ.
Kênh đào Suez (thuộc Ai Cập), là kênh giao thông nhân tạo chạy từ phía Bắc tới phía Nam đi ngang qua eo đất Suez phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối giữa Biển Địa Trung Hải với Vịnh Suez, là một nhánh của Biển Đỏ.
Đây là một lối đi tắt cho những con tàu đi qua cảng Châu Âu- Châu Mỹ đến những cảng phía Nam Châu Á, cảng phía Đông Châu Phi và Châu Đại Dương.
Kênh đào Xuy-ê dài 195 km(121 dặm), dài gấp hai lần kênh đào Panama, có 123 km ở hai bên sông được xây thành tường bằng đá và xi măng để tránh bị sụp lỡ, chỉ có 39 km dòng kênh đi qua các hồ nước được nạo vét dưới đáy.
Khúc hẹp nhất là 60km, độ sâu chỗ đó là 16m đủ khả năng cho tàu lớn 150 nghìn tấn đi qua.
Dòng kênh Xuy-ê có chiều sâu 20m và chiều ngang di chuyển được giữa các phao nổi là 180m. Tàu thuyền có thể di chuyển 2 chiều tại 4 đoạn kinh dài hơn 67 cây số.
Cấu trúc kênh Xuy-ê
Năm 1967, năm xảy ra chiến tranh giữa Israel và Ai Cập, gần 15% các luồng hàng viễn dương và trên 20% các luồng hàng vận chuyển dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ thế giới đã được vận chuyển qua kênh đào
Kênh thiết kế cho tàu 150 nghìn tấn tổng trọng tải chở đầy hàng qua được. (Vào năm 1984, tàu chở dầu 250.000 tấn qua được kênh).
Thời gian qua kênh trung bình 11-12 giờ.
Để tránh các tai nạn có thể xảy ra, các tàu thuyền phải di chuyển với tốc độ cố định, cách khoảng trước sau và hai bên cố định. Các đoàn tàu được tính toán cẩn thận để chạy ngược chiều nhau trên hồ lớn Bitter.
Mỗi ngày, trên kênh đào có hai đoàn tàu đi từ phía nam lên mạn bắc và một đoàn tàu đi từ phía bắc xuống, với tổng số tàu bè qua lại vào khoảng 80 chiếc.
Hàng năm, khoảng 20,000 con tàu chuyên chở từ 300 tới 400 triệu tấn hàng, với một nửa là tàu chở dầu và chở hàng hóa đi qua kênh đào này.
Ngoài ra còn có các con tàu chiến và tàu du lịch viễn duyên.
Năm 2005 đã có 18193 thuyền đi qua kênh. Năm 1955 gần 2/3 tàu dầu của châu Âu đi qua kênh, và chiếm khoảng 7,5 % vận tải đường biển.
Kênh Xuy-ê là con đường ngắn nhất nối Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương, làm xích lại gần hai khu công nghiệp ở Tây Âu với khu vực ở Nam Á và Đông Á giàu tài nguyên và các loại nguyên liệu nông nghiệp, cung cấp một lối đi tắt cho những con tàu đi qua cảng châu Âu – châu Mỹ đến những cảng phía nam châu Á, cảng phía Đông châu Phi và châu Đại Dương.
Kết hợp với đường sắt xuyên Mỹ hoàn thành 6 tháng trước đó, nó cho phép hàng hoá đi vòng quanh thế giới trong một thời gian kỷ lục, giúp giảm cước phí vận chuyển và gia tăng giá trị của hàng hoá, tránh được ảnh hưởng của thiên tai
Đối với thế giới
Nó cũng góp phần quan trọng trong việc mở rộng thuộc địa của Châu Âu tại Châu Phi.
Góp phần thúc đẩy hội nhập và giao lưu kinh tế giữa châu Âu, châu Phi và châu Á.
Kênh Xuy-ê có vai trò quan trọng trong việc vận chuyển dầu mỏ từ Trung Đông đến các nền kinh tế phát triển. => Giao lưu dễ dàng giữa các nước trên thế giới, phát triển du lịch.
Kênh Xuy-ê là con đường hàng hải chiến lược không thể thay thế về giao thương lẫn quân sự của Ai Cập.
Đem lại nguồn thu chính cho Ai Cập thông qua thuế hải quan.
Hiện nay, cùng với du lịch, việc khai thác kênh đào Xuy-ê là một trong những ngành dịch vụ quan trọng của Ai Cập. Trong năm 2005, hơn 18.700 tàu của các nước chở theo 665 triệu tấn hàng hoá các loại qua kênh đào này mang lại cho Ai Cập khoảng thu nhập lên đến 3,42 tỷ USD so với 3,275 tỷ USD của năm 2004.
Đối với Ai Cập
Nhờ có kênh đào Suez, con đường biển từ thành phố London, nước Anh, tới thành phố Bombay, Ấn Độ, đã tiết kiệm được 11,670 cây số so với hải lộ qua Mũi Hảo Vọng của Nam Phi.
Những tổn thất khi kênh đào ngừng hoạt động
Đối với Ai Cập
Mất đi khoảng thu lớn từ thuế hải quan.
Hạn chế sự giao lưu kinh tế giữa Ai Cập và các nước trên thế giới.
Đối với các nước ven Địa Trung Hải và Biển Đỏ
Chi phí vận chuyển hàng hóa tăng lên, khả năng vận chuyển hàng hóa giảm.
Rủi ro cho người và hàng hóa trong quá trình vận chuyển tăng.
Kênh đào Xuy-ê ngày ấy ...
... bây giờ ...
Du lịch tàu biển tại cảng Xuy-ê, phía nam lối vào kênh
Cửa phía nam của kênh Xuy-ê
50 năm sau ngày Ai Cập quốc hữu hóa kênh Suez, vẫn còn đó tàu bè nối nhau qua lại mạch máu thương mại giữa Trung Đông ngùn ngụt khói lửa này...
Những hình ảnh về kênh đào Xuyê
Kênh đào Xuy-ê nhìn từ vệ tinh
Cảm ơn các bạn đã quan tâm theo dõi.
Chúc các bạn học tốt !
Cuộc chiến kênh đào Suez năm 1956
Xung đột được khơi nguồn từ quyết định quốc hữu hóa kênh đào Suez của tổng thống Ai Cập Gamal Abdel-Nasser, tháng 7/1956.
Anh và Pháp, hai cổ đông lớn trong công ty xây dựng kênh đào, chịu thiệt thòi nhiều nhất và kế hoạch lật đổ Nasser được vạch ra. Tel Aviv, kình địch của Cairo, cũng được kéo vào cuộc.Ngày 29/10/1956, Israel tấn công vào Ai Cập. Pháp và Anh can thiệp với việc trao cho cả Cairo và Tel Aviv tối hậu thư, đề nghị cho Anh, Pháp đưa quân vào chiếm đóng kênh Suez. Người Do Thái chấp thuận ngay, còn Ai Cập thì bác bỏ.
Máy bay ném bom Anh - Pháp lập tức quần đảo Ai Cập. Ngày 31/10/1956, hai nước gửi quân tới kênh Suez, uy hiếp Cairo. London và Paris bị lên án mạnh ở Đại hội đồng Liên Hợp Quốc. Matxcơva đe dọa can thiệp. Mỹ không ủng hộ.
Trước sức ép đó, ngày 22/12/1956, quân Anh - Pháp rút khỏi Ai Cập. Ngày 8/3/1957, người lính Do Thái cuối cùng đã rời Sinai.Cairo đã đạt được mục tiêu đề ra ban đầu: giành quyền kiểm soát hoàn toàn đối với kênh đào Suez, một chiến thắng góp phần đưa Nasser lên hàng anh hùng của thế giới Ảrập.
Vị trí kênh đào trên bản đồ tự nhiên thế giới
Toạ độ : 29°58′B, 32°33′Đ
Kênh đào Suez (thuộc Ai Cập), là kênh giao thông nhân tạo chạy từ phía Bắc tới phía Nam đi ngang qua eo đất Suez phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối giữa Biển Địa Trung Hải với Vịnh Suez, là một nhánh của Biển Đỏ.
Đây là một lối đi tắt cho những con tàu đi qua cảng Châu Âu- Châu Mỹ đến những cảng phía Nam Châu Á, cảng phía Đông Châu Phi và Châu Đại Dương.
Vị trí kênh đào trên bản đồ các nước trên thế giới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)