Bài 38. Thực hành: Viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Panama
Chia sẻ bởi Hoàng Minh Tâm |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Thực hành: Viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Panama thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG PTTH SỐ I NGHĨA HÀNH
LỚP 10A2- NHÓM THỰC HIỆN 3-4
BẢN BÁO CÁO THỰC HÀNH
VỀ KÊNH ĐÀO XUY-Ê VÀ
KÊNH ĐÀO PANAMA
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI BÁO CÁO
I. NGUỒN GỐC CỦA KÊNH ĐÀO
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA KÊNH
III. VAI TRÒ VÀ LỢI ÍCH
VI. TỔN THẤT NẾU KÊNH ĐÓNG CỬA
I. NGUỒN GỐC CỦA KÊNH ĐÀO
1) KÊNH ĐÀO XUY-Ê
Bắt đầu xây từ năm1859, đến năm 1869 thì cho vào sử dụng.
6/1956 Ai Cập tuyên bố quốc hữu hoá kênh đào .
Ý tưởng xây kênh có từ năm 1878 tới 1839 trước Công Nguyên của triều đại vua Senusret III.
Kênh đào Suez là kênh giao thông nhân tạo chạy từ phía Bắc tới phía Nam đi ngang qua eo đất Suez phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối giữa Biển Địa Trung Hải với Vịnh Suez, là một nhánh của Biển Đỏ.
Công trình do Công ty Universal Suez Ship Canal điều hành. Hơn 2,4 triệu công nhân Ai Cập đã tham gia xây dựng. Trải qua 10 năm xây dựng với rất nhiều khó khăn (125.000 công nhân bỏ mạng)
Một số hình ảnh về kênh đào Xuy-ê
Tàu thuyền qua kênh đào Suez
2) KÊNH ĐÀO PANAMA
Kênh đào Panama cắt qua eo đất Panama thuộc nước Panama, nối Thái Bình Dương với Đại Tây Dương.
Vào năm 1510, thực dân Tây Ban Nha bắt đầu đô hộ Panama. Vào lúc đó, việc làm một con đường qua Panama là rất có lợi cho việc vận chuyển hàng hoá từ các thuộc địa Nam Mỹ về mẫu quốc. Chính vì vậy, vào năm 1534 Vua Carlos V đã ra lệnh nghiên cứu về địa hình để xây dựng một kênh đào dài 80 km tại Panama. Tuy nhiên, việc xây dựng công trình này đã vượt quá khả năng của thời kỳ đó.
Hơn 3 thế kỷ sau,sau khi lập công ty Quốc tế Kênh đào Panama bá tước người Pháp Ferdinand de Lesseps năm 1880 đã khởi công công trình. Tuy nhiên, buộc phải dừng lại vào năm 1889.
Năm 1894, Tân Công ty Kênh đào Panama của Pháp được thành lập để tiếp tục các nỗ lực của Lesseps. Lần cố gắng thứ hai này cũng không thành công. Vì lí do thiếu hụt tài chính quá nhiều nên công ty này đành bán lại cho chính phủ Hoa Kỳ quyền xây dựng và sở hữu con kênh này.
Năm 1903, Panama sau khi dành độc lập khỏi Colombia đã ký hiệp định Hay-Bunau Varilla, qua đó Panama đồng ý để cho Mỹ thực hiện việc xây dựng một kênh đào liên đại dương đi qua Panama. Người Mỹ tiếp tục công trình vào năm 1904. Công trình lại gặp phải nhiều khó khăn vô cùng về thời tiết ,sức khỏe công nhân, nguồn vật liệu tuy vậy cuối cùng những khó khăn cũng vượt qua. Kênh đào Panama khánh thành ngày 15 tháng 8 năm 1914.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
TÀU THUYỀN QUA LẠI KÊNH ĐÀO PANAMA
II. VỊ TRÍ & ĐẶC ĐIỂM CỦA KÊNH
1) KÊNH ĐÀO XUY-Ê
Kênh có vị trí là 29058’B và 32032’Đ
Kênh đào cung cấp một lối đi tắt cho những con tàu đi qua cảng Châu Âu- Châu Mỹ đến những cảng phía Nam Châu Á, cảng phía Đông Châu Phi và Châu Đại Dương. Kênh đào Suez dài 195 km, khúc hẹp nhất là 60 m, và độ sâu tại đó là 16 m đủ khả năng cho tàu lớn 150.000 tấn qua được.
-Sau khi tu bổ cho phép tàu có trọng tải 250 nghìn tấn qua lại
- Không cần âu tầu khi đi qua kênh
- Thời gian qua kênh trung bình từ 11 – 12 giờ
XanPhranxixcô
Bantimo
VanParaixô
Mun Bai
Ôđexa
Rôttecđam
Giênoa
KĐ. Xuy-ê
Ba-lik-pa-pan
Mi-na-al A-hma-đi
7620
64,5
6364
57,5
6372
53,4
3358
27,9
2778
23
2) KÊNH ĐÀO PANAMA
Toạ độ: 9°4′48″ Bắc, 79°40′48″ Tây
Kênh đào Pa-na-ma rộng cắt ngang eo đất hẹp Pa-na-ma tại Trung Mĩ. Kênh đào Pa-na-ma rộng 50 km, tổng chiều dài khoảng 64km(40 dặm) về sau đã được mở rộng ra 80 km (50 dặm).
Là kênh đào có âu tàu .Do có sự chênh lệch giữa 2 đầu kênh sau khi hoàn thành, 2 bên lệch 16m buộc trên tuyến phải xây dựng các âu tàu. Kênh được cấu thành bởi: hồ Gatun, đoạn cắt Culebra và bộ ba âu tàu: Miraflores và Pedro Miguel ở phía Thái Bình dương, Gatun ở phía Đại Tây dương. Một con tàu trung bình sẽ mất khoảng 8 đến 10 giờ để đi qua kênh. Trong thời gian đó, hành khách có cơ hội để quan sát quy trình hoạt động của một trong những kỳ quan của kiến trúc hiện đại.
Miraflores và Pedro Miguel ở phía Thái Bình Dương, Gatun ở phía Đại Tây Dương.
Các âu tàu ,âu thuyền gồm :
Hồ Gatun là hồ nhân tạo trải rộng 423km vuông, là nơi tàu thuyền đi qua 37.8km từ cửa kênh Gatun đến mỏm phía Bắc của đoạn cắt Culebra. Hồ được tạo ra bằng việc xây dựng âu tàu Gatun trên dòng chảy của sông Chagres. Đoạn cắt Culebra dài 13.7km, là một công trình được đào phần lớn trên nền đá rắn và chất liệu cứng. Ban đầu, nhánh sông được đào với 92m chiều rộng, đến tháng 11 năm 2001 được mở rộng ra 192m ở đoạn thẳng và 222m ở đoạn cong, đủ để lưu thông 2 tàu cỡ rộng, loại Panamax.
XanPhranxixcô
Niu I-ooc
VanParaixô
Xit-ni
Iôcôhama
Thượng hải
Livơpun
Một số cảng lớn trên thế giới
Vancuvơ
Xingapo
Kênh đào sử dụng một hệ thống âu tàu và cửa nước, phân chia theo đường vào và đường ra. Các âu tàu và cửa nước hoạt động như những thang máy: tàu thuyền được nâng lên từ mực nước biển (phía Thái Bình Dương hoặc Đại Tây Dương) cho đến khi bằng mực nước hồ Gatun (cao 26m so với mực nước biển). Bằng cách này tàu có thể tiếp tục đi qua hồ Gatun và được hạ xuống tới mực nước biển ở hệ thống âu tàu phía đầu bên kia của kênh đào và đi ra biển. Các ngăn âu tàu rộng 33.53m và dài 304.8m. Hiện nay, kích thước lớn nhất của các tàu có thể qua kênh đào là: chiều rộng 32.3m, lượng nước 12m nước ngọt, chiều dài 294.1m.
Hoạt Động của Âu Tàu
CẤU TẠO ÂU TÀU Ở KÊNH ĐÀO PANAMA
Đại Tây Dương
Thái Bình Dương
1)Kênh đào Xuy-ê
III.VAI TRÒ & LỢI ÍCH CỦA KÊNH
- Giảm cước phí vận chuyển, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá. Kênh đào Xuy-ê là con đường ngắn nhất nối Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
-Ảnh hưởng trực tiếp đến ngành vận tải thế giới kết hợp với đường sắt xuyên Mỹ hoàn thành 6 tháng trước đó ,cho phép hàng hóa đi vòng quanh thế giới trong một khoảng thời gian kỉ lục , giúp giảm cước phí vận chuyển tăng giá trị hàng hóa.
Cũng góp phần quan trọng trong việc mở rộng thuộc địa của Châu Âu tại Châu Phi .Kênh đào này cũng góp phần giúp tránh nhiều thiên tai cho những chuyến hàng hải.
- Đem lại nguồn thu lớn cho Ai Cập thông qua thuế hải quan
- Thúc đẩy giao lưu kinh tế giữa châu Âu, châu Phi, châu Á
-Làm xích gần 2 khu vực công nhiệp ở Tây Âu với khu vực Đông Nam Á và Nam Á giàu tài nguyên khoáng sản và các loại nguyên liệu nông nghiệp.phục vụ dắc lực cho sự phát triển của các các nước đế quốc phương Tây, mà chủ yếu là đế quốc Anh.
-Cho đến trước khi xay ra cuộc chiến Ai Cập – I-xra-en gần 15% các luồng hàng viễn dương và trên 20% các luồn hàng vận chuyển dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ toàn thế giới đã được vận chuyển qua kênh đào.
2)Kênh đào Pa-na-ma:
-Là con đường ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
-Giảm cước phí vận chuyển, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá.
-Đẩy mạnh giao lưu giữa các vùng thuộc Châu Á - Thái Bình Dương với Hoa Kỳ, thúc đẩy kinh tế phát triển.
Đem lại nguồn thu lớn cho Panama thông qua thuế hải quan.
- An toàn cho người và hàng hoá
-Tiết kiệm rất nhiều thời gian và chi phí vận chuyển hàng hoá từ Châu Âu tới các bang miền Tây nước Mỹ và từ Đông Á tới các bang miền Đông nước Mỹ.
-Có tầm quan trọng đối với các hoạt động kinh tế, các hoạt động quân sự của quân đội Hoa Kì.nên vùng kên đào thật sự là vùng vô cùng quan trọng đối với thương mại và quân sự của Hoa Kì ở Trung Mĩ .
VI. TỔN THẤT NẾU KÊNH ĐÓNG CỬA
1)Kênh đào Xuy-ê
+ Đối với Ai-cập:
-Mất đi khoản thu lớn từ thuế hải quan.
-Hạn chế sự giao lưu kinh tế giữa Ai-cập với các nước trên thế giới, đặc biệt trong thời gian chiến tranh đã làm tồn dư một lượng hàng hoá vô cùng lớn.
+ Đối với các nước ven Địa Trung Hải và biển Đen:
-Chi phí vận chuyển hàng hoá tăng lên, khả năng cạnh tranh hàng hoá giảm mạnh.
-Rủi ro trong quá trình vận chuyển tăng.
Làm chậm giao thương hàng hóa giữa các khu vực kinh tế phát triển và đang phát triển.
2)Kênh đào Panama
- Tổn thất lớn nhất đối với Hoa Kỳ vì kênh đào đã thực sự là một căn cứ thương mại và quân sự quan trọng của Hoa Kỳ ở Trung Mỹ.
-Ảnh hưởng đến lợi ích lớn của nền kinh tế Pa-na-ma.
Tăng giá thành hàng hoá trong khu vực và trên thế giới, gây bất ổn định tình hình trong khu vực.
CHÚC THẦY VÀ CÁC BẠN VUI VẺ
LỚP 10A2- NHÓM THỰC HIỆN 3-4
BẢN BÁO CÁO THỰC HÀNH
VỀ KÊNH ĐÀO XUY-Ê VÀ
KÊNH ĐÀO PANAMA
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI BÁO CÁO
I. NGUỒN GỐC CỦA KÊNH ĐÀO
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA KÊNH
III. VAI TRÒ VÀ LỢI ÍCH
VI. TỔN THẤT NẾU KÊNH ĐÓNG CỬA
I. NGUỒN GỐC CỦA KÊNH ĐÀO
1) KÊNH ĐÀO XUY-Ê
Bắt đầu xây từ năm1859, đến năm 1869 thì cho vào sử dụng.
6/1956 Ai Cập tuyên bố quốc hữu hoá kênh đào .
Ý tưởng xây kênh có từ năm 1878 tới 1839 trước Công Nguyên của triều đại vua Senusret III.
Kênh đào Suez là kênh giao thông nhân tạo chạy từ phía Bắc tới phía Nam đi ngang qua eo đất Suez phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối giữa Biển Địa Trung Hải với Vịnh Suez, là một nhánh của Biển Đỏ.
Công trình do Công ty Universal Suez Ship Canal điều hành. Hơn 2,4 triệu công nhân Ai Cập đã tham gia xây dựng. Trải qua 10 năm xây dựng với rất nhiều khó khăn (125.000 công nhân bỏ mạng)
Một số hình ảnh về kênh đào Xuy-ê
Tàu thuyền qua kênh đào Suez
2) KÊNH ĐÀO PANAMA
Kênh đào Panama cắt qua eo đất Panama thuộc nước Panama, nối Thái Bình Dương với Đại Tây Dương.
Vào năm 1510, thực dân Tây Ban Nha bắt đầu đô hộ Panama. Vào lúc đó, việc làm một con đường qua Panama là rất có lợi cho việc vận chuyển hàng hoá từ các thuộc địa Nam Mỹ về mẫu quốc. Chính vì vậy, vào năm 1534 Vua Carlos V đã ra lệnh nghiên cứu về địa hình để xây dựng một kênh đào dài 80 km tại Panama. Tuy nhiên, việc xây dựng công trình này đã vượt quá khả năng của thời kỳ đó.
Hơn 3 thế kỷ sau,sau khi lập công ty Quốc tế Kênh đào Panama bá tước người Pháp Ferdinand de Lesseps năm 1880 đã khởi công công trình. Tuy nhiên, buộc phải dừng lại vào năm 1889.
Năm 1894, Tân Công ty Kênh đào Panama của Pháp được thành lập để tiếp tục các nỗ lực của Lesseps. Lần cố gắng thứ hai này cũng không thành công. Vì lí do thiếu hụt tài chính quá nhiều nên công ty này đành bán lại cho chính phủ Hoa Kỳ quyền xây dựng và sở hữu con kênh này.
Năm 1903, Panama sau khi dành độc lập khỏi Colombia đã ký hiệp định Hay-Bunau Varilla, qua đó Panama đồng ý để cho Mỹ thực hiện việc xây dựng một kênh đào liên đại dương đi qua Panama. Người Mỹ tiếp tục công trình vào năm 1904. Công trình lại gặp phải nhiều khó khăn vô cùng về thời tiết ,sức khỏe công nhân, nguồn vật liệu tuy vậy cuối cùng những khó khăn cũng vượt qua. Kênh đào Panama khánh thành ngày 15 tháng 8 năm 1914.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
TÀU THUYỀN QUA LẠI KÊNH ĐÀO PANAMA
II. VỊ TRÍ & ĐẶC ĐIỂM CỦA KÊNH
1) KÊNH ĐÀO XUY-Ê
Kênh có vị trí là 29058’B và 32032’Đ
Kênh đào cung cấp một lối đi tắt cho những con tàu đi qua cảng Châu Âu- Châu Mỹ đến những cảng phía Nam Châu Á, cảng phía Đông Châu Phi và Châu Đại Dương. Kênh đào Suez dài 195 km, khúc hẹp nhất là 60 m, và độ sâu tại đó là 16 m đủ khả năng cho tàu lớn 150.000 tấn qua được.
-Sau khi tu bổ cho phép tàu có trọng tải 250 nghìn tấn qua lại
- Không cần âu tầu khi đi qua kênh
- Thời gian qua kênh trung bình từ 11 – 12 giờ
XanPhranxixcô
Bantimo
VanParaixô
Mun Bai
Ôđexa
Rôttecđam
Giênoa
KĐ. Xuy-ê
Ba-lik-pa-pan
Mi-na-al A-hma-đi
7620
64,5
6364
57,5
6372
53,4
3358
27,9
2778
23
2) KÊNH ĐÀO PANAMA
Toạ độ: 9°4′48″ Bắc, 79°40′48″ Tây
Kênh đào Pa-na-ma rộng cắt ngang eo đất hẹp Pa-na-ma tại Trung Mĩ. Kênh đào Pa-na-ma rộng 50 km, tổng chiều dài khoảng 64km(40 dặm) về sau đã được mở rộng ra 80 km (50 dặm).
Là kênh đào có âu tàu .Do có sự chênh lệch giữa 2 đầu kênh sau khi hoàn thành, 2 bên lệch 16m buộc trên tuyến phải xây dựng các âu tàu. Kênh được cấu thành bởi: hồ Gatun, đoạn cắt Culebra và bộ ba âu tàu: Miraflores và Pedro Miguel ở phía Thái Bình dương, Gatun ở phía Đại Tây dương. Một con tàu trung bình sẽ mất khoảng 8 đến 10 giờ để đi qua kênh. Trong thời gian đó, hành khách có cơ hội để quan sát quy trình hoạt động của một trong những kỳ quan của kiến trúc hiện đại.
Miraflores và Pedro Miguel ở phía Thái Bình Dương, Gatun ở phía Đại Tây Dương.
Các âu tàu ,âu thuyền gồm :
Hồ Gatun là hồ nhân tạo trải rộng 423km vuông, là nơi tàu thuyền đi qua 37.8km từ cửa kênh Gatun đến mỏm phía Bắc của đoạn cắt Culebra. Hồ được tạo ra bằng việc xây dựng âu tàu Gatun trên dòng chảy của sông Chagres. Đoạn cắt Culebra dài 13.7km, là một công trình được đào phần lớn trên nền đá rắn và chất liệu cứng. Ban đầu, nhánh sông được đào với 92m chiều rộng, đến tháng 11 năm 2001 được mở rộng ra 192m ở đoạn thẳng và 222m ở đoạn cong, đủ để lưu thông 2 tàu cỡ rộng, loại Panamax.
XanPhranxixcô
Niu I-ooc
VanParaixô
Xit-ni
Iôcôhama
Thượng hải
Livơpun
Một số cảng lớn trên thế giới
Vancuvơ
Xingapo
Kênh đào sử dụng một hệ thống âu tàu và cửa nước, phân chia theo đường vào và đường ra. Các âu tàu và cửa nước hoạt động như những thang máy: tàu thuyền được nâng lên từ mực nước biển (phía Thái Bình Dương hoặc Đại Tây Dương) cho đến khi bằng mực nước hồ Gatun (cao 26m so với mực nước biển). Bằng cách này tàu có thể tiếp tục đi qua hồ Gatun và được hạ xuống tới mực nước biển ở hệ thống âu tàu phía đầu bên kia của kênh đào và đi ra biển. Các ngăn âu tàu rộng 33.53m và dài 304.8m. Hiện nay, kích thước lớn nhất của các tàu có thể qua kênh đào là: chiều rộng 32.3m, lượng nước 12m nước ngọt, chiều dài 294.1m.
Hoạt Động của Âu Tàu
CẤU TẠO ÂU TÀU Ở KÊNH ĐÀO PANAMA
Đại Tây Dương
Thái Bình Dương
1)Kênh đào Xuy-ê
III.VAI TRÒ & LỢI ÍCH CỦA KÊNH
- Giảm cước phí vận chuyển, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá. Kênh đào Xuy-ê là con đường ngắn nhất nối Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
-Ảnh hưởng trực tiếp đến ngành vận tải thế giới kết hợp với đường sắt xuyên Mỹ hoàn thành 6 tháng trước đó ,cho phép hàng hóa đi vòng quanh thế giới trong một khoảng thời gian kỉ lục , giúp giảm cước phí vận chuyển tăng giá trị hàng hóa.
Cũng góp phần quan trọng trong việc mở rộng thuộc địa của Châu Âu tại Châu Phi .Kênh đào này cũng góp phần giúp tránh nhiều thiên tai cho những chuyến hàng hải.
- Đem lại nguồn thu lớn cho Ai Cập thông qua thuế hải quan
- Thúc đẩy giao lưu kinh tế giữa châu Âu, châu Phi, châu Á
-Làm xích gần 2 khu vực công nhiệp ở Tây Âu với khu vực Đông Nam Á và Nam Á giàu tài nguyên khoáng sản và các loại nguyên liệu nông nghiệp.phục vụ dắc lực cho sự phát triển của các các nước đế quốc phương Tây, mà chủ yếu là đế quốc Anh.
-Cho đến trước khi xay ra cuộc chiến Ai Cập – I-xra-en gần 15% các luồng hàng viễn dương và trên 20% các luồn hàng vận chuyển dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ toàn thế giới đã được vận chuyển qua kênh đào.
2)Kênh đào Pa-na-ma:
-Là con đường ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
-Giảm cước phí vận chuyển, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá.
-Đẩy mạnh giao lưu giữa các vùng thuộc Châu Á - Thái Bình Dương với Hoa Kỳ, thúc đẩy kinh tế phát triển.
Đem lại nguồn thu lớn cho Panama thông qua thuế hải quan.
- An toàn cho người và hàng hoá
-Tiết kiệm rất nhiều thời gian và chi phí vận chuyển hàng hoá từ Châu Âu tới các bang miền Tây nước Mỹ và từ Đông Á tới các bang miền Đông nước Mỹ.
-Có tầm quan trọng đối với các hoạt động kinh tế, các hoạt động quân sự của quân đội Hoa Kì.nên vùng kên đào thật sự là vùng vô cùng quan trọng đối với thương mại và quân sự của Hoa Kì ở Trung Mĩ .
VI. TỔN THẤT NẾU KÊNH ĐÓNG CỬA
1)Kênh đào Xuy-ê
+ Đối với Ai-cập:
-Mất đi khoản thu lớn từ thuế hải quan.
-Hạn chế sự giao lưu kinh tế giữa Ai-cập với các nước trên thế giới, đặc biệt trong thời gian chiến tranh đã làm tồn dư một lượng hàng hoá vô cùng lớn.
+ Đối với các nước ven Địa Trung Hải và biển Đen:
-Chi phí vận chuyển hàng hoá tăng lên, khả năng cạnh tranh hàng hoá giảm mạnh.
-Rủi ro trong quá trình vận chuyển tăng.
Làm chậm giao thương hàng hóa giữa các khu vực kinh tế phát triển và đang phát triển.
2)Kênh đào Panama
- Tổn thất lớn nhất đối với Hoa Kỳ vì kênh đào đã thực sự là một căn cứ thương mại và quân sự quan trọng của Hoa Kỳ ở Trung Mỹ.
-Ảnh hưởng đến lợi ích lớn của nền kinh tế Pa-na-ma.
Tăng giá thành hàng hoá trong khu vực và trên thế giới, gây bất ổn định tình hình trong khu vực.
CHÚC THẦY VÀ CÁC BẠN VUI VẺ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Minh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)