Bài 38. Thực hành: Viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Panama
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Dương |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Thực hành: Viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Panama thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Giới Thiệu
Kênh Đào PANAMA
Một trong những kì quan của thế giới hiện đại ???
V? trí d?a lí
Lịch sử
Đặc điểm hoạt động
Vai trò, y ùnghĩa
Vị trí địa lí:
- Kênh đào Pa-na-ma bắt đầu từ vịnh Li-môn (biển Ca-ri-bê).
- Toạ độ: 9°4′48″ Bắc, 79°40′48″ Tây.
- Kênh đào Pa-na-ma rộng cắt ngang eo đất hẹp Pa-na-ma tại Trung Mĩ.
Là con đường huyết mạch, ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
Con đường ngắn nhất!!!
Tuyến đường biển “sống còn” của thế giới!!!
Kênh đào Pa-na-ma
Lịch sử:
- 1510: thực dân Tây Ban Nha đô hộ Pa-na-ma.
Mở đường qua Pa-na-ma để chuyển hàng hoá từ thuộc địa (Nam Mĩ) về mẫu quốc.
- 1543: vua Charles V ra lệnh khảo sát vùng eo hẹp nhất của vùng đất này để xây dựng kênh đào.
- Nhưng kế hoạch vượt quá khả năng “phá sản”.
Hơn 3 thế kỉ sau...
- 1/1/1880: bá tước người Pháp Ferdinand De Lesseps - người xây kênh đào Xuy-ê, bắt đầu xây dựng một kênh đào ngang mực nước biển thông qua tỉnh Pa-na-ma.
- 1893: do bệnh tật khó khăn trong xây dựng cũng như sự thiếu kinh nghiệm kế hoạch lại bị “phá sản”.
Ước tính có 22.000 công nhân đã chết trong thời gian xây dựng.
Nhưng vẫn tiếp tục...(kiên nhẫn )
- 1904: thời Theodore Roosevelt (Mĩ), mua lại thiết bị và phần đã đào của người Pháp... tiếp tục công việc.
Lực lượng lao động hơn 75.000 người, đầu tư tài chính hơn 400 triệu đô-la.
Công trình cũng gặp rất nhiều khó khăn nhưng đã được tháo gỡ.
- 15/8/1914: kênh đào Pa-na-ma đã được khánh thành dưới sự quản lí và vận hành của Mĩ.
- 1977: Pa-na-ma và Mĩ kí hiệp định Torrijos Carter-huỷ bỏ “Khu vực kênh đào đặc quyền của Mĩ”, chuyển nhượng dần cho Pa-na-ma.
Bản đồ địa hình của khu vực mà kênh đào này được xẻ ra (được vẽ năm 1923).
Công việc xây dựng trên đường xẻ Gaillard (chụp năm 1904).
- 12h trưa ngày 31/12/1999: Pa-na-ma đã tiếp quản hoàn toàn kênh đào.
Theo Điều luật 19 ngày 11 tháng 7 năm 1997, Ban quản lý Kênh đào Panama (ACP) là cơ quan trực thuộc chính phủ Panama, chỉ đạo bởi một Giám đốc và một Phó Giám đốc dưới sự kiểm soát của Hội đồng quản trị gồm 11 người. ACP chịu trách nhiệm quản lý, vận hành, bảo dưỡng, nâng cấp và hiện đại hoá kênh đào, cũng như các hoạt động và dịch vụ kết nối với mục đích bảo đảm hoạt động an toàn, liên tục, có hiệu quả và đem lại lãi suất.
- 7/9/1977: Pa-na-ma và Mĩ kí hiệp định Torrijos Carter-huỷ bỏ “Khu vực kênh đào đặc quyền của Mĩ”, chuyển nhượng dần cho Pa-na-ma.
Đặc điểm hoạt động:
- Kênh đào Pa-na-ma rộng 50 km, tổng chiều dài khoảng 60 km(40 dặm) về sau đã được mở rộng ra 80 km (50 dặm).
- Kênh được cấu thành bởi: hồ Gatun, đoạn cắt Culebra và bộ ba âu tàu: Miraflores và Pedro Miguel ở phía Thái Bình dương, Gatun ở phía Đại Tây dương.
Hồ Ga-tun
Hồ Ga-tun
Âu tàu Miaflores
Âu tàu Ga-tun
Đoạn cắt Culebra
Âu tàu Miguel
- Âu thuyền Pedro Miguel một tầng, dài 1,4 km (0, 8 dặm) là phần nâng lên cuối cùng với độ nâng 9,5 m lên
- Hệ thống âu thuyền hai tầng Miraflores, bao gồm cả lối vào sát tường, dài 1,7 km (1,1dặm), với tổng độ nâng là 16,5 m khi thủy triều trung bình.
tới mức chính của kênh đào.
- Cửa ngăn Ga-tun cao nhất trong ba cửa ngăn chính của kênh đào. Cửa Gatun gồm ba bậc, mỗi bậc lại là
- Tàu lai dắt đẩy tàu vào cửa ngăn, sau đó đóng cửa và mở nước từ hồ Gatun xuống khi nước bằng với mực nước cửa ngăn kế tiếp thì lại mở cửa cho tàu đi tiếp.
một cửa ngăn rộng 33,53m, dài 304m.
- Năm 1934: người ta ước tính rằng khả năng chuyên chở tối đa của nó là khoảng 80 triệu tấn một năm. lưu thông của kênh đào này năm 2005 là khoảng 278,8 triệu tấn hàng hải.
- Năm 2005: lưu thông của kênh đào này là khoảng 278,8 triệu tấn hàng hải.
- Một con tàu trung bình sẽ mất khoảng 8 đến 10 giờ để đi qua kênh
- Hiện nay, kích thước lớn nhất của các tàu có thể qua kênh đào là: chiều rộng 32.3m, chiều dài 294.1m.
Dựa vào thuận lợi của vị trí địa lí + nhu cầu cấp thiết
Vai trò rất quan trọng...
Vai trò, ý nghĩa:
- Vai trò quan trọng trong hàng hải quốc tế - tuyến đường biển “sống còn” của thế giới.
- Tiết kiệm rất nhiều thời gian + chi phí vận chuyển hàng hoá từ Châu Âu tới các bang miền Tây nước Mỹ và từ Đông Á tới các bang miền Đông nước Mĩ .
- Tránh phải đi vòng qua Nam Mĩ.
Nếu không đi qua kênh đào mà đi bằng đường biển thì đường gần nhất là 10.585 hải lý (19.603,5 km). Như vậy đường đi sẽ dài gấp 245 lần và thời gian trên biển sẽ hơn một tháng (gấp khoảng 90 lần thời gian qua kênh)
- Kênh đào là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế thiên về dịch vụ của Panama (phí qua kênh).
- Các dịch vụ của Kênh đào tạo việc làm cho 9.000 lao động.
Tài chính của Pa-na-ma vào năm 2006 đạt doanh thu gần 1,5 tỷ USD, sau khi trừ chi phí và
khoản đầu tư khác nộp 570 triệu USD vào ngân sách quốc gia.
các
Một vài hình ảnh
Cảm ơn thầy giáo bộ môn và các bạn đã chú ý lắng nghe!!!
Kênh Đào PANAMA
Một trong những kì quan của thế giới hiện đại ???
V? trí d?a lí
Lịch sử
Đặc điểm hoạt động
Vai trò, y ùnghĩa
Vị trí địa lí:
- Kênh đào Pa-na-ma bắt đầu từ vịnh Li-môn (biển Ca-ri-bê).
- Toạ độ: 9°4′48″ Bắc, 79°40′48″ Tây.
- Kênh đào Pa-na-ma rộng cắt ngang eo đất hẹp Pa-na-ma tại Trung Mĩ.
Là con đường huyết mạch, ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
Con đường ngắn nhất!!!
Tuyến đường biển “sống còn” của thế giới!!!
Kênh đào Pa-na-ma
Lịch sử:
- 1510: thực dân Tây Ban Nha đô hộ Pa-na-ma.
Mở đường qua Pa-na-ma để chuyển hàng hoá từ thuộc địa (Nam Mĩ) về mẫu quốc.
- 1543: vua Charles V ra lệnh khảo sát vùng eo hẹp nhất của vùng đất này để xây dựng kênh đào.
- Nhưng kế hoạch vượt quá khả năng “phá sản”.
Hơn 3 thế kỉ sau...
- 1/1/1880: bá tước người Pháp Ferdinand De Lesseps - người xây kênh đào Xuy-ê, bắt đầu xây dựng một kênh đào ngang mực nước biển thông qua tỉnh Pa-na-ma.
- 1893: do bệnh tật khó khăn trong xây dựng cũng như sự thiếu kinh nghiệm kế hoạch lại bị “phá sản”.
Ước tính có 22.000 công nhân đã chết trong thời gian xây dựng.
Nhưng vẫn tiếp tục...(kiên nhẫn )
- 1904: thời Theodore Roosevelt (Mĩ), mua lại thiết bị và phần đã đào của người Pháp... tiếp tục công việc.
Lực lượng lao động hơn 75.000 người, đầu tư tài chính hơn 400 triệu đô-la.
Công trình cũng gặp rất nhiều khó khăn nhưng đã được tháo gỡ.
- 15/8/1914: kênh đào Pa-na-ma đã được khánh thành dưới sự quản lí và vận hành của Mĩ.
- 1977: Pa-na-ma và Mĩ kí hiệp định Torrijos Carter-huỷ bỏ “Khu vực kênh đào đặc quyền của Mĩ”, chuyển nhượng dần cho Pa-na-ma.
Bản đồ địa hình của khu vực mà kênh đào này được xẻ ra (được vẽ năm 1923).
Công việc xây dựng trên đường xẻ Gaillard (chụp năm 1904).
- 12h trưa ngày 31/12/1999: Pa-na-ma đã tiếp quản hoàn toàn kênh đào.
Theo Điều luật 19 ngày 11 tháng 7 năm 1997, Ban quản lý Kênh đào Panama (ACP) là cơ quan trực thuộc chính phủ Panama, chỉ đạo bởi một Giám đốc và một Phó Giám đốc dưới sự kiểm soát của Hội đồng quản trị gồm 11 người. ACP chịu trách nhiệm quản lý, vận hành, bảo dưỡng, nâng cấp và hiện đại hoá kênh đào, cũng như các hoạt động và dịch vụ kết nối với mục đích bảo đảm hoạt động an toàn, liên tục, có hiệu quả và đem lại lãi suất.
- 7/9/1977: Pa-na-ma và Mĩ kí hiệp định Torrijos Carter-huỷ bỏ “Khu vực kênh đào đặc quyền của Mĩ”, chuyển nhượng dần cho Pa-na-ma.
Đặc điểm hoạt động:
- Kênh đào Pa-na-ma rộng 50 km, tổng chiều dài khoảng 60 km(40 dặm) về sau đã được mở rộng ra 80 km (50 dặm).
- Kênh được cấu thành bởi: hồ Gatun, đoạn cắt Culebra và bộ ba âu tàu: Miraflores và Pedro Miguel ở phía Thái Bình dương, Gatun ở phía Đại Tây dương.
Hồ Ga-tun
Hồ Ga-tun
Âu tàu Miaflores
Âu tàu Ga-tun
Đoạn cắt Culebra
Âu tàu Miguel
- Âu thuyền Pedro Miguel một tầng, dài 1,4 km (0, 8 dặm) là phần nâng lên cuối cùng với độ nâng 9,5 m lên
- Hệ thống âu thuyền hai tầng Miraflores, bao gồm cả lối vào sát tường, dài 1,7 km (1,1dặm), với tổng độ nâng là 16,5 m khi thủy triều trung bình.
tới mức chính của kênh đào.
- Cửa ngăn Ga-tun cao nhất trong ba cửa ngăn chính của kênh đào. Cửa Gatun gồm ba bậc, mỗi bậc lại là
- Tàu lai dắt đẩy tàu vào cửa ngăn, sau đó đóng cửa và mở nước từ hồ Gatun xuống khi nước bằng với mực nước cửa ngăn kế tiếp thì lại mở cửa cho tàu đi tiếp.
một cửa ngăn rộng 33,53m, dài 304m.
- Năm 1934: người ta ước tính rằng khả năng chuyên chở tối đa của nó là khoảng 80 triệu tấn một năm. lưu thông của kênh đào này năm 2005 là khoảng 278,8 triệu tấn hàng hải.
- Năm 2005: lưu thông của kênh đào này là khoảng 278,8 triệu tấn hàng hải.
- Một con tàu trung bình sẽ mất khoảng 8 đến 10 giờ để đi qua kênh
- Hiện nay, kích thước lớn nhất của các tàu có thể qua kênh đào là: chiều rộng 32.3m, chiều dài 294.1m.
Dựa vào thuận lợi của vị trí địa lí + nhu cầu cấp thiết
Vai trò rất quan trọng...
Vai trò, ý nghĩa:
- Vai trò quan trọng trong hàng hải quốc tế - tuyến đường biển “sống còn” của thế giới.
- Tiết kiệm rất nhiều thời gian + chi phí vận chuyển hàng hoá từ Châu Âu tới các bang miền Tây nước Mỹ và từ Đông Á tới các bang miền Đông nước Mĩ .
- Tránh phải đi vòng qua Nam Mĩ.
Nếu không đi qua kênh đào mà đi bằng đường biển thì đường gần nhất là 10.585 hải lý (19.603,5 km). Như vậy đường đi sẽ dài gấp 245 lần và thời gian trên biển sẽ hơn một tháng (gấp khoảng 90 lần thời gian qua kênh)
- Kênh đào là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế thiên về dịch vụ của Panama (phí qua kênh).
- Các dịch vụ của Kênh đào tạo việc làm cho 9.000 lao động.
Tài chính của Pa-na-ma vào năm 2006 đạt doanh thu gần 1,5 tỷ USD, sau khi trừ chi phí và
khoản đầu tư khác nộp 570 triệu USD vào ngân sách quốc gia.
các
Một vài hình ảnh
Cảm ơn thầy giáo bộ môn và các bạn đã chú ý lắng nghe!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)