Bài 38. Thực hành: Viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Panama

Chia sẻ bởi Trần Nguyễn Thiên Hoàng | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Thực hành: Viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Panama thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

BÀI THUYẾT TRÌNH
Giới thiệu về kênh đào Pa-na-ma
Một trong những kì quan của thế giới hiện đại ???
Vị trí địa lí
Lịch sử
Đặc điểm hoạt động
Vai trò, ý nghĩa
Vị trí địa lí:
- Kênh đào Pa-na-ma bắt đầu từ vịnh Li-môn (biển Ca-ri-bê).
- Toạ độ: 9°4′48″ Bắc, 79°40′48″ Tây. 
- Kênh đào Pa-na-ma rộng cắt ngang eo đất hẹp Pa-na-ma tại Trung Mĩ.
Là con đường huyết mạch, ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
Con đường ngắn nhất!!!
Tuyến đường biển “sống còn” của thế giới!!!
Kênh đào Pa-na-ma
Lịch sử:
- 1510: thực dân Tây Ban Nha đô hộ Pa-na-ma.
Mở đường qua Pa-na-ma để chuyển hàng hoá từ thuộc địa (Nam Mĩ) về mẫu quốc.
- 1543: vua Charles V ra lệnh khảo sát vùng eo hẹp nhất của vùng đất này để xây dựng kênh đào.
- Nhưng kế hoạch vượt quá khả năng “phá sản”.
Hơn 3 thế kỉ sau...
- 1/1/1880: bá tước người Pháp Ferdinand De Lesseps - người xây kênh đào Xuy-ê, bắt đầu xây dựng một kênh đào ngang mực nước biển thông qua tỉnh Pa-na-ma.
- 1893: do bệnh tật khó khăn trong xây dựng cũng như sự thiếu kinh nghiệm kế hoạch lại bị “phá sản”.
Ước tính có 22.000 công nhân đã chết trong thời gian xây dựng.
Nhưng vẫn tiếp tục...
- 1904: thời Theodore Roosevelt (Mĩ), mua lại thiết bị và phần đã đào của người Pháp... tiếp tục công việc.
Lực lượng lao động hơn 75.000 người, đầu tư tài chính hơn 400 triệu đô-la.
Công trình cũng gặp rất nhiều khó khăn nhưng đã được tháo gỡ.
- 15/8/1914: kênh đào Pa-na-ma đã được khánh thành dưới sự quản lí và vận hành của Mĩ.
- 1977: Pa-na-ma và Mĩ kí hiệp định Torrijos Carter-huỷ bỏ “Khu vực kênh đào đặc quyền của Mĩ”, chuyển nhượng dần cho Pa-na-ma.

Bản đồ địa hình của khu vực mà kênh đào này được xẻ ra (được vẽ năm 1923).
Công việc xây dựng trên đường xẻ Gaillard (chụp năm 1904).
- 12h trưa ngày 31/12/1999: Pa-na-ma đã tiếp quản hoàn toàn kênh đào.
Theo Điều luật 19 ngày 11 tháng 7 năm 1997, Ban quản lý Kênh đào Panama (ACP) là cơ quan trực thuộc chính phủ Panama, chỉ đạo bởi một Giám đốc và một Phó Giám đốc dưới sự kiểm soát của Hội đồng quản trị gồm 11 người. ACP chịu trách nhiệm quản lý, vận hành, bảo dưỡng, nâng cấp và hiện đại hoá kênh đào, cũng như các hoạt động và dịch vụ kết nối với mục đích bảo đảm hoạt động an toàn, liên tục, có hiệu quả và đem lại lãi suất.
- 7/9/1977: Pa-na-ma và Mĩ kí hiệp định Torrijos Carter-huỷ bỏ “Khu vực kênh đào đặc quyền của Mĩ”, chuyển nhượng dần cho Pa-na-ma.
Đặc điểm hoạt động:
- Kênh đào Pa-na-ma rộng 50 km, tổng chiều dài khoảng 60 km(40 dặm) về sau đã được mở rộng ra 80 km (50 dặm).
- Kênh được cấu thành bởi: hồ Gatun, đoạn cắt Culebra và bộ ba âu tàu: Miraflores và Pedro Miguel ở phía Thái Bình dương, Gatun ở phía Đại Tây dương.
Hồ Ga-tun
Hồ Ga-tun
Âu tàu Miaflores
Âu tàu Ga-tun
Đoạn cắt Culebra
Âu tàu Miguel
- Âu thuyền Pedro Miguel một tầng, dài 1,4 km (0, 8 dặm) là phần nâng lên cuối cùng với độ nâng 9,5 m lên
- Hệ thống âu thuyền hai tầng Miraflores, bao gồm cả lối vào sát tường, dài 1,7 km (1,1dặm), với tổng độ nâng là 16,5 m khi thủy triều trung bình.
tới mức chính của kênh đào.
- Cửa ngăn Ga-tun cao nhất trong ba cửa ngăn chính của kênh đào. Cửa Gatun gồm ba bậc, mỗi bậc lại là
- Tàu lai dắt đẩy tàu vào cửa ngăn, sau đó đóng cửa và mở nước từ hồ Gatun xuống khi nước bằng với mực nước cửa ngăn kế tiếp thì lại mở cửa cho tàu đi tiếp.
một cửa ngăn rộng 33,53m, dài 304m.
- Năm 1934: người ta ước tính rằng khả năng chuyên chở tối đa của nó là khoảng 80 triệu tấn một năm. lưu thông của kênh đào này năm 2005 là khoảng 278,8 triệu tấn hàng hải.
- Năm 2005: lưu thông của kênh đào này là khoảng 278,8 triệu tấn hàng hải.
- Một con tàu trung bình sẽ mất khoảng 8 đến 10 giờ để đi qua kênh
- Hiện nay, kích thước lớn nhất của các tàu có thể qua kênh đào là: chiều rộng 32.3m, chiều dài 294.1m.
Dựa vào thuận lợi của vị trí địa lí + nhu cầu cấp thiết
Vai trò rất quan trọng...
4.Lợi ích của kênh Pa-na-ma :
Là con đường ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương
Giảm cước phí vận chuyển, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá
Đẩy mạnh giao lưu giữa các vùng thuộc châu á - Thái Bình Dương với Hoa Kỳ, thúc đẩy kinh tế phát triển
Những tổn thất kinh tế khi kênh đào bị đóng cửa :
-D?i v?i Panama:
M?t ngu?n thu nh?p t? thu? h?i quan
Giao luu trao d?i buụn bỏn v?i cỏc nu?c khỏc trờn th? gi?i khú khan.
?nh hưởng đến lợi ích to lớn của nền kinh tế Pa-na-ma
D?i v?i Hoa kỡ, cỏc nu?c :
Tổn thất lớn nhất đối với Hoa Kỳ vì kênh đào đã thực sự là một căn cứ thương mại và quân sự quan trọng của Hoa Kỳ ở Trung Mỹ
Tang chi phớ v?n chuy?n h�ng húa.
Kộm an to�n hon cho ngu?i v� h�ng húa
Nếu không đi qua kênh đào mà đi bằng đường biển thì đường gần nhất là 10.585 hải lý (19.603,5 km). Như vậy đường đi sẽ dài gấp 245 lần và thời gian trên biển sẽ hơn một tháng (gấp khoảng 90 lần thời gian qua kênh)
- Kênh đào là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế thiên về dịch vụ của Panama (phí qua kênh).
- Các dịch vụ của Kênh đào tạo việc làm cho 9.000 lao động.
Tài chính của Pa-na-ma vào năm 2006 đạt doanh thu gần 1,5 tỷ USD, sau khi trừ chi phí và
khoản đầu tư khác nộp 570 triệu USD vào ngân sách quốc gia.
các
Một vài hình ảnh về kênh đào Pa-na-ma
Một số câu chuyện về kênh đào Pa-na-ma
Vì sao người ta ví kênh đào PA-NA-MA là chiếc cầu của thế giơí???
Trên bản đồ châu Mĩ có một dải đất hẹp ở Miền trùng,nó giống như cái lưng ong của cả lục địa tây bán cầu,đó chính là eo biển Pa-na-ma với một bên là thái bình dương và một bên là đại tây dương.

Trên đó có con kênh đào Pa-na-ma thông 2 đại dương trên và nó trở thành ranh giới giữa Bắc Mĩ và Nam Mĩ ,Pa-na-ma rất hẹp ,mạch núi chập trùng ,ở giữa lưng ong có một cái hồ thiên nhiên gọi là Hồ Gatun,hồ này cách mặt nước biển 26 m,người ta lợi dụng hồ này đào hệ thống kênh đào 2 đầu để thông giữa 2 đại dương.Do mặt nước hồ cao và mực nước giữa 2 đại dương chênh lệch nhau rát lớn,nên người ta phải xây dựng hệ thống van và hệ thống xe điện kéo trên bờ để trèo lên trượt xuống,giống như xe hơi đi trên lục địa phải qua chiếc cầu vòm cho nên mọi người hình tượng hoá đó là " Chiếc cầu nước".

Cầu nước bao gồm 3 nhóm van nước ,mỗi van nước có 2 đường tàu đi ,có thể đi đồng thời 2 chiếc tàu xuôi ngược mà không ảnh hưởng lẫn nhau.Tàu thuyền qua đây mất 16 tiếng vơi độ dài 81,3km.

Kênh đào khai thông năm 1914 đến năm 1989 (65 năm) có trên 50.000 chiếc tàu viễn dương qua đây ,trong thời gian đại chiến chỉ riêng quân qua kênh này tới 5300 chiếc ,các tàu thuyền cung ứng quân sự là 8500 chiếc không chỉ là con đường hàng hải mà còn là con đường chiến lược quân sự.
Tại sao kênh đào Pa-na-ma lại có những cửa cống?
(Nguồn: câu chuyện về các kỳ quan thế giới - NXB trẻ)
Một trong những công trình đáng chú ý nhất trong lịch sử xây dựng là kênh đao Pa-na-ma ,đây là con đường giao thông quan trọng trên thế giới,nó cho phép nhiều hải cảng hai bên bờ đại tây dương và thái bình dương rút ngắn khoảng cách có đến 8000 hải lý và từ nước anh cũng giảm được 1500 hải lý.
Đầu tiên kênh này một kỹ sư người pháp thiết kế ,xây dựng kế hoạch nhằm đào một con kênh ngang bằng với mặt biển,sâu khoảng 9m và rộng khoảng 22,5m ,Nhưng vì nhiêù lí do mà kế hoạch này không thực hiện được,đến năm 1904,Hoa Kỳ bắt tay vào xây dựng con kênh này,kế hoạch của Pháp là đào con kênh này dưới mực nước biển đê thông từ đại tây dưong sang thái bình dương, nhưng làm thế thì rất nguy hiểm ,đồng thời công đào sẽ rất lớn .Do đó Hoa Kỳ thực hiện làm theo phương án cửa cống .Điều này có nghĩa là làm thế nào để điều chỉnh mực nước ở từng đoạn sao cho có độ cao ngang bằng nhau.
Cửa cống tạo thành những khoang nước cho tàu đi ngang,đơn giản như thế này, khi tàu đi từ đại tây dương vào đến hồ Gatun ( đoạn này mực nước cao ) thì ngưng lại.trong khi ấy mực nước ở giữa đoạn đường hồ Gatun và Gailard Cut (thấp hơn) lại được nâng cao lên cho ngang với mức nước ở hồ Gatun,tau đi ngang qua đoạn này đến Gailard Cut thì ngưng lại để nâng mựcnước ở đoạn phía sau cho bằng mực nước đang đậu và tàu đi qua cửa cống ,cứ như vậy mực nướcl lúc nào cũng được điều chỉnh để lúc nào cũng được điều chỉnh để tàu bên kia trong khi di chuyển trên kênh,tàu không mở máy chạy mà nhờ máy móc ở 2 bên bờ làm cho di chuyển.
Bằng cách điều chỉnh mực nước như vậy,tàu lớn có thể đi qua mà không cần đào quá sâu,đồng thời mực nước giữa hai đại dương không trở thành những cản trở không thể vượt qua đối với các con tàu.
Một số câu chuyện về kênh đào Pa-na-ma
Lịch sử về kênh đào (d?c thêm)
Năm 1501, nhà thám hiểm người Tây ban nha Rodrigo de Bastidas là người châu Âu đầu tiên đến Panama. Năm 1502 Christóbal Colón ghé thăm và lưu lại Panama một thời gian ngắn. Năm 1513, Thuyền trưởng Tây ban nha Vasco Nunez de Balboa đi xuyên qua đất Panama và phát hiện ra con đường nối Đại Tây dương và Thái Bình dương. Panama nhanh chóng trở thành điểm trung chuyển của cải cướp bóc được từ Nam Mỹ đưa về Tây Ban nha. Trong gần 300 năm là thuộc địa của Tây ban nha (1538-1821), sự thịnh vượng kinh tế của Panama lên xuống tùy theo vai trò địa chính trị của mảnh đất này đối với Tây Ban nha.


Cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19, phong trào độc lập của các nước Nam Mỹ dâng cao, làm suy yếu hệ thống thuộc địa Tây Ban Nha tại đây. Nhân cơ hội Toàn quyền tạm thời Edwin Fábrega là người bản địa, ngày 28/11/1821 Panama tuyên bố độc lập khỏi Tây Ban Nha và sáp nhập vào Colombia (bao gồm lãnh thổ Colombia và Venezuela ngày nay). Trong thời gian thuộc Colombia, Panama được quản lý theo Hiến pháp Cucuta 1821 và được chia thành 2 tỉnh là Panama và Veraguas. Năm 1826, Panama được Simon Bolívar chọn làm địa điểm tổ chức Đại hội các nước châu Mỹ mới giành được độc lập. Từ năm 1830 đến 1840 đã 3 lần có ý đồ tách Panama khỏi Colombia nhưng không thành công.
Từ 1847-1855, một nhóm đầu tư tài chính Mỹ xây dựng tuyến đường sắt xuyên Panama đáp ứng nhu cầu vận chuyển từ miền Đông sang miền Tây nước Mỹ. Vai trò vận chuyển của tuyến đường sắt này giảm đáng kể khi đường sắt xuyên Mỹ đầu tiên hoàn thành năm 1869.

Năm 1880, một công ty của Pháp dưới sự lãnh đạo của kỹ sư Ferdinand de Lesseps khởi công xây dựng một kênh đào theo cơ chế ngang mực nước biển tại địa điểm kênh đào ngày nay. Năm 1890, công ty này bị phá sản và phải bỏ dở công trình do khó khăn về tài chính, điều kiện thi công, dịch bệnh.

Ngày 3/11/2003 được sự khuyến khích của Mỹ, Panama tuyên bố độc lập khỏi Colombia và ký Hiệp ước Hay/Bunau-Varilla với Mỹ. Hiệp ước này nhượng cho Mỹ một khu vực có quy chế như lãnh thổ của Mỹ rộng 10 dặm và dài 50 dặm, tại đó cho phép Mỹ xây dựng kênh đào, quản lý và bảo vệ vĩnh viễn. Năm 1914, Mỹ hoàn thành xây dựng kênh đào.

Từ 1903 đến cuối những năm 1960, Panama duy trì thể chế dân chủ lập hiến dưới sự thống trị của giới quý tộc-thương gia. Từ những năm 50, giới quân sự bắt đầu thách thức quyền lực của giới thương gia. Tháng 10/1968, Tướng Omar Torrijos lãnh đạo đảo chính lật đổ chính quyền Arnulfo Arias Madrid, thành lập chính phủ quân sự. Chính quyền Torrijos về đối nội thực hiện nhiều chương trình dân tuý, về đối ngoại độc lập tự chủ hơn với Mỹ.

Trong những năm 60, phong trào dân tộc chủ nghĩa và đấu tranh giành chủ quyền Kênh đào phát triển mạnh mẽ với đỉnh cao là vụ nổi dậy ngày 9/1/1964 (nay được lấy là Ngày Liệt sỹ). Năm 1977 sau quá trình đàm phán lâu dài, Panama và Mỹ ký Hiệp ước Torrijos-Carter quy định thời hạn Mỹ rút quân và trao trả lại kênh đào cho Panama vào ngày 31/12/1999.
Đường đi qua kênh đào Pa-na-ma
Cảm ơn thầy giáo bộ môn và các bạn đã chú ý lắng nghe!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Nguyễn Thiên Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)