Bài 38. Thực hành: Viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Panama

Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Thanh Thúy | Ngày 19/03/2024 | 5

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Thực hành: Viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Panama thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Kính chào cô và tất cả các bạn
Sau đây là bài thuyết trình của nhóm 3
Một trong những kì quan phi thường của thế giới hiện đại.
KÊNH ĐÀO PANAMA
Băng ngang eo đất Panama (một quốc gia liên lục địa kết nối Bắc Mỹ với Nam Mỹ) , nối Đại Tây Dương với Thái Bình Dương.
1. Vị trí kênh đào
Toạ độ: 9°4′48″ Bắc, 79°40′48″ Tây. 
2. Các thông số kĩ thuật
Chiều rộng: 50 km
Chiều dài: khoảng 60 km, về sau được mở rộng ra 77 km.
Độ sâu 12.8m (chỗ sâu nhất 13.7m)
Thời gian qua kênh đào: 8 đến 10h
Là con đường ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương
Sự ra đời của kênh đào Panama được coi là một cuộc cách mạng trong giao thông đường biển của thế giới.
Giảm cước phí vận chuyển, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa, an toàn.
Đẩy mạnh giao lưu kinh tế giữa các vùng thuộc Châu Á- Thái Bình Dương với Hoa Kì, thúc đẩy kinh tế phát triển.
3. Lợi ích
Cách đây 102 năm, kênh đào Panama đã chính thức được đưa vào sử dụng. Cũng chính vì vai trò quan trọng của mình mà kênh đào Panama đã có một lịch sử đầy những biến cố thăng trầm.
4. Lịch sử hình thành
Năm 1534 thực dân TBN nghiên cứu về địa hình để xây dựng 1 kênh đào ở Panama để thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá từ các thuộc địa Nam Mỹ. Nhưng việc này vượt quá khả năng.
Năm 1880, công ty của bá tước Pháp Ferdinand de Lesseps khởi công xây dựng kênh đào nhưng lại gặp trở ngại về địa hình, khí hậu ,thiếu sót trong quản lý nên phá sản vào năm 1889.
Năm 1894, một công ty Pháp tiếp tục nỗ lực xây dựng kênh đào nhưng không thành công.
Năm 1904, Chính phủ Mỹ được Panama cho phép xây dựng một kênh đào liên đại dương qua Panama. Ban đầu lại gặp khó khăn: công nhân mắc bệnh nhiệt đới, công trình bị sạt lở liên tục....nhưng cũng dần được tháo gỡ.
15/8/ 1914 kênh đào Panama được khánh thành.
Đến năm 1999 quốc gia Panama đã tiếp quản hoàn toàn kênh đào này từ phía Mỹ.
Đây chính là đất nước quản lí kênh đào hiện nay.
Sử dụng một hệ thống âu tàu và cửa nước hoạt động như những thang máy: tàu thuyền được nâng lên từ mực nước biển cho đến khi bằng mực nước hồ Gatun. Tàu có thể tiếp tục đi qua hồ Gatun và được hạ xuống tới mực nước biển ở hệ thống âu tàu phía đầu bên kia và đi ra biển.
5. Cơ chế hoạt động
Bài thuyết trình của nhóm đến đây là kết thúc
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lê Thanh Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)