Bài 38. Thực hành: Viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Panama
Chia sẻ bởi Đào Tất Khoa |
Ngày 19/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Thực hành: Viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Panama thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH PHÚ YÊN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
Năm học: 2015 – 2016
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KÊNH ĐÀO
Kênh đào Panama (Canal de Panamá) là kênh đào chính cho tàu thuyền đi qua, cắt ngang eo đất Panama tại Trung Mỹ, nối Đại Tây Dương với Thái Bình Dương.
PHẦN 1
Có tổng chiều dài là 64 km, từ vịnh Limôn đến biển Caribe.
Chiều rộng mặt kênh khoảng 200m
Trọng tải: < 100.000 tấn
Tàu đi trong kênh đào phải sử dụng các âu tàu.
Hành trình qua kênh đào mất 8h đến 10h.
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KÊNH ĐÀO
PHẦN 1
LỊCH SỬ CỦA KÊNH ĐÀO
Kế hoạch bởi kỹ sư người Pháp Ferdinand de Lesseps, người đã xây kênh đào Suez và được khởi công xây dựng từ năm 1881 bởi người Pháp ,nhưng sau đó phải từ bỏ do bệnh tật và trình độ kỹ thuật
PHẦN 2
NGUỒN ẢNH: GETTY IMAGES
Hoa Kỳ, đã mua lại thiết bị và phần đã đào của Pháp, tiếp tục công việc vào năm 1904 và đã được sử dụng từ 1914
Ước tính đã có hơn 44.000 người đã tham gia quá trình xây dựng kênh đào và có khoảng 27.500 người đã tử vong .
Sau khi xây dựng, do có tầm quan trọng đến ngành kinh tế và quân sự của Hoa Kỳ, Hoa Kỳ đã kiểm soát kênh Panama và khu vực xung quanh kênh đào. Sau chiến tranh, việc kiểm soát của Hoa Kỳ trở nên dễ gây bất đồng do quan hệ của Panama và Hoa Kỳ ngày càng trở nên căng thẳng.
LỊCH SỬ CỦA KÊNH ĐÀO
PHẦN 2
Để giải quyết mâu thuẫn, hiệp ước Torrijos–Carter được tổng thống Hoa Kỳ Jimmy Carter và tướng Omar Torrijos ký ngày 7 tháng 9 năm 1977, nó đã thúc đẩy tiến trình chuyển giao việc tiếp quản kênh đào cho phía Panama đến năm 1999. Kênh đào Panama được Panama tiếp quản từ đó đến nay. Sự kiện này có thể coi là thắng lợi to lớn của Panama
LỊCH SỬ CỦA KÊNH ĐÀO
PHẦN 2
*Tại sao nói việc Hoa Kì phải trao trả kênh đào Panama cho chính quyền và nhân dân Panama là một thắng lợi to lớn của Panama?
Kênh Pa–na–ma là đầu mối giao thông quan trọng của ngành hàng hải quốc tế. Quốc gia sở hữu kênh Pa–na–ma sẽ nhận được những lợi ích to lớn về kinh tế như:
Vận chuyển hàng hóa thuận tiện
Giảm chi phí đi lại, vận chuyển
Tăng khả năng cạnh tranh hàng hóa,....
Nhận được nguồn lệ phí to lớn từ các tàu thuyền qua kênh Pa–na–ma.
Kênh đào này gồm có 17 hồ nhân tạo, một vài kênh nhân tạo và đã cải tiến, cùng hai âu tàu. Một hồ nhân tạo bổ sung, có vai trò làm hồ chứa nước cho kênh đào.
CẤU TẠO VÀ THIẾT ĐẶT
PHẦN 3
Do mực nước ở Thái Bình Dương cao hơn so với mực nước ở Đại Tây Dương và đặc điểm địa lý, người ta phải xây các âu tàu để thuyền bè qua lại dễ dàng.
CẤU TẠO VÀ THIẾT ĐẶT
PHẦN 3
Cách hoạt động của âu tàu trong kênh Pa–na–ma(Nguồn: Ceimix – Youtube)
PHẦN 4
VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
Quãng đường được rút ngắn ít nhiều
cho thấy hiệu quả của kênh Panama
PHẦN 4
VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
* Sự hoạt động đều đặn của kênh đem lại những lợi ích gì cho kinh tế Hoa Kỳ và giao lưu kinh tế châu Á – Thái Bình Dương?
Rút ngắn đường đi và thời gian vận chuyển.
Giảm chi phí vận tải, hạ giá thành sản phẩm.
Đảm bảo an toàn,tránh các thiên tai trên biển.
Tăng cường giao lưu trao đổi hàng hóa giữa các nước châu Á–Thái Bình Dương với Hoa Kì => Mở rộng thị trường và thúc đẩy phát triển kinh tế.
Liên kết kinh tế, văn hóa giữa các nước hai bờ đông – tây Mĩ la tinh.
PHẦN 4
VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
* Nếu kênh đào đóng cửa, sẽ có những tổn thất gì?
Tổn thất lớn nhất đối với Hoa Kì vì kênh đào đã thực sự là một căn cứ thương mại và quân sự quan trọng của Hoa Kì ở Trung Mĩ.
Ảnh hưởng đến lợi ích to lớn của kinh tế Panama.
PHẦN 4
VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
Mỗi năm có hơn 14.000 tàu thuyền đi qua kênh đào, mang theo trên 203 triệu tấn hàng hóa.
Vào năm 2002 nói chung có khoảng 800.000 tàu đã sử dụng kênh đào lưu thông của kênh đào này năm 2005 là khoảng 278,8 triệu tấn hàng hải.
KẾT LUẬN CHUNG
Kênh đào Panama là công trình tầm cỡ cả về quy mô lẫn chất lượng, là đầu mối giao thương hàng hóa và giao lưu kinh tế không thể thiếu giữa khu vực Châu Á – Thái Bình Dương và là công trình ảnh hưởng đến kinh tế và quân sự Hoa Kỳ. Nền kinh tế Panama cũng được hưởng lợi từ kênh đào này.
Bài trình bày có sử dụng nguồn từ Wikipedia, Getty Images, Google Images, SGK Địa lý 10.
==========================================
Bài được chia sẻ miễn phí với mục đích học tập
Mọi sao chép và sử dụng, xin vui lòng không tác động
Bất cứ yếu tố (hình/văn bản/tiếng/...) vào bài trình bày.
Xin chân thành cảm ơn!
Thiết kế: Blog Đào Lê Minh
[email protected]
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
Năm học: 2015 – 2016
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KÊNH ĐÀO
Kênh đào Panama (Canal de Panamá) là kênh đào chính cho tàu thuyền đi qua, cắt ngang eo đất Panama tại Trung Mỹ, nối Đại Tây Dương với Thái Bình Dương.
PHẦN 1
Có tổng chiều dài là 64 km, từ vịnh Limôn đến biển Caribe.
Chiều rộng mặt kênh khoảng 200m
Trọng tải: < 100.000 tấn
Tàu đi trong kênh đào phải sử dụng các âu tàu.
Hành trình qua kênh đào mất 8h đến 10h.
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KÊNH ĐÀO
PHẦN 1
LỊCH SỬ CỦA KÊNH ĐÀO
Kế hoạch bởi kỹ sư người Pháp Ferdinand de Lesseps, người đã xây kênh đào Suez và được khởi công xây dựng từ năm 1881 bởi người Pháp ,nhưng sau đó phải từ bỏ do bệnh tật và trình độ kỹ thuật
PHẦN 2
NGUỒN ẢNH: GETTY IMAGES
Hoa Kỳ, đã mua lại thiết bị và phần đã đào của Pháp, tiếp tục công việc vào năm 1904 và đã được sử dụng từ 1914
Ước tính đã có hơn 44.000 người đã tham gia quá trình xây dựng kênh đào và có khoảng 27.500 người đã tử vong .
Sau khi xây dựng, do có tầm quan trọng đến ngành kinh tế và quân sự của Hoa Kỳ, Hoa Kỳ đã kiểm soát kênh Panama và khu vực xung quanh kênh đào. Sau chiến tranh, việc kiểm soát của Hoa Kỳ trở nên dễ gây bất đồng do quan hệ của Panama và Hoa Kỳ ngày càng trở nên căng thẳng.
LỊCH SỬ CỦA KÊNH ĐÀO
PHẦN 2
Để giải quyết mâu thuẫn, hiệp ước Torrijos–Carter được tổng thống Hoa Kỳ Jimmy Carter và tướng Omar Torrijos ký ngày 7 tháng 9 năm 1977, nó đã thúc đẩy tiến trình chuyển giao việc tiếp quản kênh đào cho phía Panama đến năm 1999. Kênh đào Panama được Panama tiếp quản từ đó đến nay. Sự kiện này có thể coi là thắng lợi to lớn của Panama
LỊCH SỬ CỦA KÊNH ĐÀO
PHẦN 2
*Tại sao nói việc Hoa Kì phải trao trả kênh đào Panama cho chính quyền và nhân dân Panama là một thắng lợi to lớn của Panama?
Kênh Pa–na–ma là đầu mối giao thông quan trọng của ngành hàng hải quốc tế. Quốc gia sở hữu kênh Pa–na–ma sẽ nhận được những lợi ích to lớn về kinh tế như:
Vận chuyển hàng hóa thuận tiện
Giảm chi phí đi lại, vận chuyển
Tăng khả năng cạnh tranh hàng hóa,....
Nhận được nguồn lệ phí to lớn từ các tàu thuyền qua kênh Pa–na–ma.
Kênh đào này gồm có 17 hồ nhân tạo, một vài kênh nhân tạo và đã cải tiến, cùng hai âu tàu. Một hồ nhân tạo bổ sung, có vai trò làm hồ chứa nước cho kênh đào.
CẤU TẠO VÀ THIẾT ĐẶT
PHẦN 3
Do mực nước ở Thái Bình Dương cao hơn so với mực nước ở Đại Tây Dương và đặc điểm địa lý, người ta phải xây các âu tàu để thuyền bè qua lại dễ dàng.
CẤU TẠO VÀ THIẾT ĐẶT
PHẦN 3
Cách hoạt động của âu tàu trong kênh Pa–na–ma(Nguồn: Ceimix – Youtube)
PHẦN 4
VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
Quãng đường được rút ngắn ít nhiều
cho thấy hiệu quả của kênh Panama
PHẦN 4
VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
* Sự hoạt động đều đặn của kênh đem lại những lợi ích gì cho kinh tế Hoa Kỳ và giao lưu kinh tế châu Á – Thái Bình Dương?
Rút ngắn đường đi và thời gian vận chuyển.
Giảm chi phí vận tải, hạ giá thành sản phẩm.
Đảm bảo an toàn,tránh các thiên tai trên biển.
Tăng cường giao lưu trao đổi hàng hóa giữa các nước châu Á–Thái Bình Dương với Hoa Kì => Mở rộng thị trường và thúc đẩy phát triển kinh tế.
Liên kết kinh tế, văn hóa giữa các nước hai bờ đông – tây Mĩ la tinh.
PHẦN 4
VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
* Nếu kênh đào đóng cửa, sẽ có những tổn thất gì?
Tổn thất lớn nhất đối với Hoa Kì vì kênh đào đã thực sự là một căn cứ thương mại và quân sự quan trọng của Hoa Kì ở Trung Mĩ.
Ảnh hưởng đến lợi ích to lớn của kinh tế Panama.
PHẦN 4
VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
Mỗi năm có hơn 14.000 tàu thuyền đi qua kênh đào, mang theo trên 203 triệu tấn hàng hóa.
Vào năm 2002 nói chung có khoảng 800.000 tàu đã sử dụng kênh đào lưu thông của kênh đào này năm 2005 là khoảng 278,8 triệu tấn hàng hải.
KẾT LUẬN CHUNG
Kênh đào Panama là công trình tầm cỡ cả về quy mô lẫn chất lượng, là đầu mối giao thương hàng hóa và giao lưu kinh tế không thể thiếu giữa khu vực Châu Á – Thái Bình Dương và là công trình ảnh hưởng đến kinh tế và quân sự Hoa Kỳ. Nền kinh tế Panama cũng được hưởng lợi từ kênh đào này.
Bài trình bày có sử dụng nguồn từ Wikipedia, Getty Images, Google Images, SGK Địa lý 10.
==========================================
Bài được chia sẻ miễn phí với mục đích học tập
Mọi sao chép và sử dụng, xin vui lòng không tác động
Bất cứ yếu tố (hình/văn bản/tiếng/...) vào bài trình bày.
Xin chân thành cảm ơn!
Thiết kế: Blog Đào Lê Minh
[email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Tất Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)