Bài 38. Thực hành: Viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Panama
Chia sẻ bởi Trịnh Phúc Linh Nhi |
Ngày 19/03/2024 |
5
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Thực hành: Viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Panama thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 38: THỰC HÀNH
VIẾT BÁO CÁO NGẮN VỀ KÊNH ĐÀO XUY-Ê VÀ KÊNH ĐÀO PA-NA-MA
Nội dung:
Vị trí địa lí
Lịch sử hình thành
Đặc điểm
Vai trò
Những tổn thất khi kênh đào ngừng hoạt động
BÀI 38. THỰC HÀNH: VIẾT BÁO CÁO NGẮN VỀ KÊNH ĐÀO XUY-Ê VÀ KÊNH ĐÀO PA-NA-MA
VỊ TRÍ CỦA 2 KÊNH ĐÀO TRÊN BẢN ĐỒ
KÊNH XUY-Ê
KÊNH PA-NA-MA
VỊ TRÍ CỦA 2 KÊNH ĐÀO TRÊN BẢN ĐỒ
KÊNH ĐÀO XUY-Ê
Kênh đào Xuy-ê nhìn từ vệ tinh
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KÊNH ĐÀO XUY-Ê
- Thuộc Ai Cập, nối Biển Đỏ với Địa Trung Hải.
- Được xây dựng vào năm 1859
- Mở cửa cho tàu đi lại vào ngày 17/11/1869, do Đế Quốc Anh quản lý
- 6/1956 Ai Cập tuyên bố quốc hữu hoá kênh đào.
-Kênh bị đóng cửa một lần duy nhất từ 1967 tới 1975 trong cuộc Chiến tranh Ả Rập - Israel.
- Trọng tải 250 nghìn tấn
- Không cần âu tàu khi đi qua kênh đào
- Kênh dài 195 km (121 dặm)
-Thời gian đi qua kênh đào từ 11h đến 12h.
-Âu tàu là 1 công trình có nhiều công dụng như lưu tàu, sửa chữa nhỏ, giúp vận chuyển tàu thủy...Nhìn chung đó là 1 nơi để đưa tàu thủy vào nhằm thực hiện các công việc khác nhau.
- Âu tàu có công dụng chủ yếu dùng để làm trung gia đưa tàu từ vị trí có độ cao này sang vị trí có độ cao khác.
Quãng đường được rút ngắn khi qua kênh Xuy-ê
Quãng đường được rút ngắn khi qua kênh Xuy-ê
Quãng đường được rút ngắn khi qua kênh Xuy-ê
Quãng đường được rút ngắn khi qua kênh Xuy-ê
- Kênh đào Xuy-ê là con đường ngắn nhất nối Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương
- Giảm cước phí vận chuyển, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa
- Tránh được ảnh hưởng của thiên tai.
- Đem lại nguồn lợi lớn cho Ai Cập thông qua thuế hải quan
- Thúc đẩy giao lưu kinh tế giữa Châu Âu, Châu Phi và Châu Á
- Mất đi khoản thu lớn từ thuế hải quan.
- Hạn chế sự giao lưu kinh tế giữa Ai Cập vối các nước trên thế giới. Đối với các nước ven Địa Trung Hải và Biển Đen
- Chi phí vận chuyển hàng hóa tăng lên, khả năng cạnh tranh hàng hóa giảm mạnh
- Rủi ro cho người và hàng hóa trong quá trình vận chuyển tăng.
VỊ TRÍ CỦA 2 KÊNH ĐÀO TRÊN BẢN ĐỒ
KÊNH ĐÀO PA-NA-MA
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KÊNH ĐÀO PA-NA-MA
- Thuộc Ai Cập, nối Biển Đỏ với Địa Trung Hải.
- Nối Thái Bình Dương với Đại Tây Dương
- Được xây dựng vào năm 1859
- Mở cửa cho tàu đi lại vào ngày 17/11/1869, do Đế Quốc Anh quản lý
- 6/1956 Ai Cập tuyên bố quốc hữu hoá kênh đào.
-Kênh bị đóng cửa một lần duy nhất từ 1967 tới 1975 trong cuộc Chiến tranh Ả Rập - Israel.
-Năm 1882 người Pháp khởi công xây dựng nhưng thất bại.
-Năm 1904 Hoa Kì đã tổ chức đào kênh, năm 1914 đưa vào sử dụng.
-Tháng 12/1999 trao trả hoàn toàn cho nhân dân Panama.
- Trọng tải 250 nghìn tấn
- Không cần âu tàu khi đi qua kênh đào
- Kênh dài 195 km (121 dặm)
-Thời gian đi qua kênh đào từ 11h đến 12h.
- Chiều dài: 64 km (40 dặm)
- Trọng tải: < 85.000 tấn
- Tàu đi trong kênh đào phải sử dụng các âu tàu.
- Hành trình qua kênh đào mất 8h đến 10h.
Kênh đào Panama được đào xuyên lục địa châu Mỹ tại eo Trung Mỹ. Vì đoạn đường dài qua nhiều địa hình khác nhau nên độ cao cũng khác nhau nên phải dùng âu tàu để trợ giúp cho tàu qua lại kênh đào (vì nước chảy từ chỗ cao xuống chỗ thấp nên nếu ko có âu tàu giữ nước thì nước kênh đào sẽ tại trung tại những vùng TRŨNG nhất, làm độ sâu trên toàn tuyến kênh bị ảnh hưởng.)
Quãng đường được rút ngắn khi qua kênh Pa-na-ma
Quãng đường được rút ngắn khi qua kênh Pa-na-ma
Quãng đường được rút ngắn khi qua kênh Pa-na-ma
- Kênh đào Xuy-ê là con đường ngắn nhất nối Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương
- Giảm cước phí vận chuyển, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa
- Tránh được ảnh hưởng của thiên tai.
- Đem lại nguồn lợi lớn cho Ai Cập thông qua thuế hải quan
- Thúc đẩy giao lưu kinh tế giữa Châu Âu, Châu Phi và Châu Á
- Rút ngắn được thời gian vận chuyển, giao lưu kinh tế được dễ dàng, đặc biệt cho Hoa Kì.
- Giảm chi phí vận tải, giảm giá thành sản phẩm.
- An toàn cho người và hàng hoá
- Đem lại nguồn thu lớn cho Panama thông qua thuế hải quan.
Thành viên nhóm
Trịnh Phúc Linh Nhi
Nguyễn Hà Vân Anh
Nguyễn Phương Vy
VIẾT BÁO CÁO NGẮN VỀ KÊNH ĐÀO XUY-Ê VÀ KÊNH ĐÀO PA-NA-MA
Nội dung:
Vị trí địa lí
Lịch sử hình thành
Đặc điểm
Vai trò
Những tổn thất khi kênh đào ngừng hoạt động
BÀI 38. THỰC HÀNH: VIẾT BÁO CÁO NGẮN VỀ KÊNH ĐÀO XUY-Ê VÀ KÊNH ĐÀO PA-NA-MA
VỊ TRÍ CỦA 2 KÊNH ĐÀO TRÊN BẢN ĐỒ
KÊNH XUY-Ê
KÊNH PA-NA-MA
VỊ TRÍ CỦA 2 KÊNH ĐÀO TRÊN BẢN ĐỒ
KÊNH ĐÀO XUY-Ê
Kênh đào Xuy-ê nhìn từ vệ tinh
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KÊNH ĐÀO XUY-Ê
- Thuộc Ai Cập, nối Biển Đỏ với Địa Trung Hải.
- Được xây dựng vào năm 1859
- Mở cửa cho tàu đi lại vào ngày 17/11/1869, do Đế Quốc Anh quản lý
- 6/1956 Ai Cập tuyên bố quốc hữu hoá kênh đào.
-Kênh bị đóng cửa một lần duy nhất từ 1967 tới 1975 trong cuộc Chiến tranh Ả Rập - Israel.
- Trọng tải 250 nghìn tấn
- Không cần âu tàu khi đi qua kênh đào
- Kênh dài 195 km (121 dặm)
-Thời gian đi qua kênh đào từ 11h đến 12h.
-Âu tàu là 1 công trình có nhiều công dụng như lưu tàu, sửa chữa nhỏ, giúp vận chuyển tàu thủy...Nhìn chung đó là 1 nơi để đưa tàu thủy vào nhằm thực hiện các công việc khác nhau.
- Âu tàu có công dụng chủ yếu dùng để làm trung gia đưa tàu từ vị trí có độ cao này sang vị trí có độ cao khác.
Quãng đường được rút ngắn khi qua kênh Xuy-ê
Quãng đường được rút ngắn khi qua kênh Xuy-ê
Quãng đường được rút ngắn khi qua kênh Xuy-ê
Quãng đường được rút ngắn khi qua kênh Xuy-ê
- Kênh đào Xuy-ê là con đường ngắn nhất nối Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương
- Giảm cước phí vận chuyển, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa
- Tránh được ảnh hưởng của thiên tai.
- Đem lại nguồn lợi lớn cho Ai Cập thông qua thuế hải quan
- Thúc đẩy giao lưu kinh tế giữa Châu Âu, Châu Phi và Châu Á
- Mất đi khoản thu lớn từ thuế hải quan.
- Hạn chế sự giao lưu kinh tế giữa Ai Cập vối các nước trên thế giới. Đối với các nước ven Địa Trung Hải và Biển Đen
- Chi phí vận chuyển hàng hóa tăng lên, khả năng cạnh tranh hàng hóa giảm mạnh
- Rủi ro cho người và hàng hóa trong quá trình vận chuyển tăng.
VỊ TRÍ CỦA 2 KÊNH ĐÀO TRÊN BẢN ĐỒ
KÊNH ĐÀO PA-NA-MA
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KÊNH ĐÀO PA-NA-MA
- Thuộc Ai Cập, nối Biển Đỏ với Địa Trung Hải.
- Nối Thái Bình Dương với Đại Tây Dương
- Được xây dựng vào năm 1859
- Mở cửa cho tàu đi lại vào ngày 17/11/1869, do Đế Quốc Anh quản lý
- 6/1956 Ai Cập tuyên bố quốc hữu hoá kênh đào.
-Kênh bị đóng cửa một lần duy nhất từ 1967 tới 1975 trong cuộc Chiến tranh Ả Rập - Israel.
-Năm 1882 người Pháp khởi công xây dựng nhưng thất bại.
-Năm 1904 Hoa Kì đã tổ chức đào kênh, năm 1914 đưa vào sử dụng.
-Tháng 12/1999 trao trả hoàn toàn cho nhân dân Panama.
- Trọng tải 250 nghìn tấn
- Không cần âu tàu khi đi qua kênh đào
- Kênh dài 195 km (121 dặm)
-Thời gian đi qua kênh đào từ 11h đến 12h.
- Chiều dài: 64 km (40 dặm)
- Trọng tải: < 85.000 tấn
- Tàu đi trong kênh đào phải sử dụng các âu tàu.
- Hành trình qua kênh đào mất 8h đến 10h.
Kênh đào Panama được đào xuyên lục địa châu Mỹ tại eo Trung Mỹ. Vì đoạn đường dài qua nhiều địa hình khác nhau nên độ cao cũng khác nhau nên phải dùng âu tàu để trợ giúp cho tàu qua lại kênh đào (vì nước chảy từ chỗ cao xuống chỗ thấp nên nếu ko có âu tàu giữ nước thì nước kênh đào sẽ tại trung tại những vùng TRŨNG nhất, làm độ sâu trên toàn tuyến kênh bị ảnh hưởng.)
Quãng đường được rút ngắn khi qua kênh Pa-na-ma
Quãng đường được rút ngắn khi qua kênh Pa-na-ma
Quãng đường được rút ngắn khi qua kênh Pa-na-ma
- Kênh đào Xuy-ê là con đường ngắn nhất nối Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương
- Giảm cước phí vận chuyển, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa
- Tránh được ảnh hưởng của thiên tai.
- Đem lại nguồn lợi lớn cho Ai Cập thông qua thuế hải quan
- Thúc đẩy giao lưu kinh tế giữa Châu Âu, Châu Phi và Châu Á
- Rút ngắn được thời gian vận chuyển, giao lưu kinh tế được dễ dàng, đặc biệt cho Hoa Kì.
- Giảm chi phí vận tải, giảm giá thành sản phẩm.
- An toàn cho người và hàng hoá
- Đem lại nguồn thu lớn cho Panama thông qua thuế hải quan.
Thành viên nhóm
Trịnh Phúc Linh Nhi
Nguyễn Hà Vân Anh
Nguyễn Phương Vy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Phúc Linh Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)