Bài 38. Sự chuyển thể của các chất
Chia sẻ bởi Ngô Thị Thùy Nhung |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Sự chuyển thể của các chất thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT PHẠM HỒNG THÁI
Lớp : 10A3
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ THÙY NHUNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hiện tượng mao dẫn là gì ? Em hãy nêu ví dụ về hiện tượng mao dẫn trong thực tế ?
Nến
Thể rắn
Khi đốt cháy
Nến - Thể lỏng
Nến
Thể rắn
Tìm hiểu sự chuyển thể của sáp
Bài 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
I. Sự nóng chảy
* Định nghĩa
Bài 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
1. Thí nghiệm
a. Tiến trình
Theo dõi thí nghiệm và thực hiện các yều cầu trong phiếu học tập.
BẢNG KẾT QUẢ
74
0
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (oC)
0,5
1
1,5
2
2,5
3
3,5
4
4,5
5
5,5
119
160
205
232
I. Sự nóng chảy
b. Kết quả
I. Sự nóng chảy
2. Đặc điểm của sự nóng chảy
Bài 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
- Các vật rắn tinh thể nóng chảy (hoặc đông đặc) ở một nhiệt độ không đổi xác định. Nhiệt độ này phụ thuộc áp suất bên ngoài.
- Đa số các vật rắn có thể tích tăng khi nóng chảy.
- Các vật rắn vô định hình (thủy tinh, nhựa dẻo, nến ..) không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
3. Nhiệt nóng chảy
m (kg): khối lượng.
λ (J/kg) : Nhiệt nóng chảy riêng.
ý nghĩa λ : Là nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg chất đó
I. Sự nóng chảy
Bài 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
- Là nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy
Nhiệt nóng chảy riêng của một số chất rắn kết tinh
4. Ứng dụng
- Kim loại được nấu chảy để đúc các chi tiết máy
4. Ứng dụng
- Kim loại được nấu chảy để đúc các chi tiết máy
- Đúc chuông
4. Ứng dụng
- Kim loại được nấu chảy để đúc các chi tiết máy
- Đúc chuông
- Đúc tượng
4. Ứng dụng
- Kim loại được nấu chảy để đúc các chi tiết máy
- Đúc chuông
- Đúc tượng
- Luyện thành gang thép và các hợp kim khác nhau.
Lớp : 10A3
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ THÙY NHUNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hiện tượng mao dẫn là gì ? Em hãy nêu ví dụ về hiện tượng mao dẫn trong thực tế ?
Nến
Thể rắn
Khi đốt cháy
Nến - Thể lỏng
Nến
Thể rắn
Tìm hiểu sự chuyển thể của sáp
Bài 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
I. Sự nóng chảy
* Định nghĩa
Bài 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
1. Thí nghiệm
a. Tiến trình
Theo dõi thí nghiệm và thực hiện các yều cầu trong phiếu học tập.
BẢNG KẾT QUẢ
74
0
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (oC)
0,5
1
1,5
2
2,5
3
3,5
4
4,5
5
5,5
119
160
205
232
I. Sự nóng chảy
b. Kết quả
I. Sự nóng chảy
2. Đặc điểm của sự nóng chảy
Bài 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
- Các vật rắn tinh thể nóng chảy (hoặc đông đặc) ở một nhiệt độ không đổi xác định. Nhiệt độ này phụ thuộc áp suất bên ngoài.
- Đa số các vật rắn có thể tích tăng khi nóng chảy.
- Các vật rắn vô định hình (thủy tinh, nhựa dẻo, nến ..) không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
3. Nhiệt nóng chảy
m (kg): khối lượng.
λ (J/kg) : Nhiệt nóng chảy riêng.
ý nghĩa λ : Là nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg chất đó
I. Sự nóng chảy
Bài 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
- Là nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy
Nhiệt nóng chảy riêng của một số chất rắn kết tinh
4. Ứng dụng
- Kim loại được nấu chảy để đúc các chi tiết máy
4. Ứng dụng
- Kim loại được nấu chảy để đúc các chi tiết máy
- Đúc chuông
4. Ứng dụng
- Kim loại được nấu chảy để đúc các chi tiết máy
- Đúc chuông
- Đúc tượng
4. Ứng dụng
- Kim loại được nấu chảy để đúc các chi tiết máy
- Đúc chuông
- Đúc tượng
- Luyện thành gang thép và các hợp kim khác nhau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Thùy Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)