Bài 38. Sự chuyển thể của các chất

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Phượng | Ngày 09/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Sự chuyển thể của các chất thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Tiết 63-Bài 38:
SỰCHUYỂN THỂ
CỦA CÁC CHẤT
BĂNG TAN
ĐÁ
Nhiệt độ nóng chảy của một số chất rắn kết tinh ở áp suất chuẩn.
Q = λm
Với: m : Khối lượng chất rắn. Đơn vị: Kg
Q : Nhiệt lượng cung cấp . Đơn vị: J
λ : Nhiệt nóng chảy riêng . Đơn vị: J/Kg
λ phụ thuộc vào bản chất của chất rắn
b. Biểu thức:
2. Nhiệt nóng chảy:
NHIỆT NÓNG CHẢY RIÊNG CỦA MỘT SỐ
CHẤT RẮN KẾT TINH
Bài tập: Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 4kg nước đá hoá lỏng hoàn toàn.
Giải: Nhiệt lượng cần cung cấp để hoá lỏng hoàn toàn nước đá :
Q1 = .m = 3,33.105.4
= 13,32.105 (J)
Kim loại được nấu chảy để đúc các chi tiết máy
3. ỨNG DỤNG
XƯỞNG ĐÚC VÀ GIA CÔNG CHÍNH XÁC
CHI TIẾT MÁY
3. ỨNG DỤNG
Đúc chuông
ĐÚC CHUÔNG
ĐÚC TƯỢNG
ĐỂ LUYỆN GANG, THÉP VÀ CÁC HỢP KIM KHÁC
LUYỆN THÉP
Nước mưa trên đường nhựa đã biến đi đâu, khi Mặt Trời lại xuất hiện sau cơn mưa?
II. Sự bay hơi:
1. Thí nghiệm:
a * Đổ một lớp nước lên trên mặt đĩa nhôm. Hơ nóng đĩa này, ta thấy lớp nước dần biến mất
=> nước đã bốc thành hơi bay vào không khí.
Nếu đặt bản thủy tinh gần miệng cốc nước nóng, ta thấy trên mặt bản thủy tinh xuất hiện các giọt nước :
II. Sự bay hơi:
1. Thí nghiệm:
hơi nước từ cốc bay lên đã bay lên đọng thành nước.
II. Sự bay hơi:
1. Thí nghiệm:
Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi.
* Nếu số phân tử thóat ra khỏi bề mặt chất lỏng nhiều hơn số phân tử hơi bị hút vào  ta nói chất lỏng bị bay hơi.
* Nếu số phân tử hơi bị hút vào nhiều hơn số phân tử chất lỏng thóat khỏi bề mặt chất lỏng  ta nói chất hơi bị. ngưng tụ
Rắn
Khí
Lỏng
Nóng chảy
Đông đặc
Thăng hoa
Ngưng kết
Ngưng tụ
Bay hơi
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
Câu 1: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự đông đặc?
a. Đặt ly nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh
b. Đun nước trong ấm cho nó nóng lên
c. Đốt nóng một ngọn nến
d. Đốt than trong lò cho nó cháy ra tro
Củng cố
Củng cố
Câu 2: Nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn phụ thuộc những yếu tố nào?
A. Nhiệt độ của chất rắn và áp suất bên ngoài.
B. Bản chất và nhiệt độ của chất rắn.
C. Bản chất của chất rắn nhiệt độ và áp suất bên ngoài.
D. Bản chất của chất rắn.
Câu 3. Cần cung cấp một nhiệt lượng là bao nhiêu để làm nóng chảy 500g sắt ở nhiệt độ 15300C ?
Củng cố
136 J
325 J
136 KJ
325 KJ
GIẢI:
m = 500 g = 0,5 kg
λ = 2,72.105 J/Kg
Q = ?
Nhiệt lượng cung cấp:
Q = λm = 2,72.105 . 0,5 = 136000 J
= 136 KJ
Hướng dẫn HS học bài ở nhà : - Yêu cầu làm bài tập 15/210
Yêu cầu HS tìm hiểu hơi khô và hơi bão hòa. Sự sôi là gì? Nêu đặc điểm của sự sôi, phân biệt sự sôi và sự bay hơi.
Tìm 1 số ví dụ về ứng dụng của sự bay hơi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Phượng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)