Bài 38. Sự chuyển thể của các chất
Chia sẻ bởi Phạm Văn Quyền |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Sự chuyển thể của các chất thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Bài 38:
SỰ CHUYỂN THỂ
CỦA CÁC CHẤT
I. Sự nóng chảy:
Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là sự nóng chảy.
Quá trình chuyển ngược lại từ thể lỏng sang thể rắn của các chất gọi là sự đông đặc.
I. Sự nóng chảy:
1. Thí nghiệm:
a. Đun nóng chảy kim lọai vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của nhiệt độ theo thời gian.
2320C
Thiếc lỏng
Thiếc rắn
Nhiệt độ
Thời gian
C1: Dựa vào đồ thị hãy mô tả và nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc của thiếc.
I. Sự nóng chảy:
1. Thí nghiệm:
b. Kết luận:
* Mỗi chất rắn kết tinh (ứng với một cấu trúc tinh thể) có một nhiệt độ nóng chảy không đổi xác định ở mỗi áp suất cho trước.
* Các chất rắn vô định hình (thủy tinh, nhựa dẻo, sáp nến, …) không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Nhiệt độ nóng chảy của một số chất:
I. Sự nóng chảy:
2. Nhiệt nóng chảy:
Nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy của chất rắn đó.
Q = λm
λ là nhiệt nóng chảy riêng, phụ thuộc vào bản chất của chất rắn, đơn vị đo là: J/Kg
I. Sự nóng chảy:
2. Nhiệt nóng chảy:
Nhiệt nóng chảy riêng của một chất rắn có độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hòan tòan 1kg chất rắn đó ở nhiệt độ nóng chảy.
I. Sự nóng chảy:
3. Ứng dụng:
* Đúc các chi tiết máy, đúc tượng, đúc chuông.
* Lyện kim.
II. Sự bay hơi:
Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở bề mặt chất lỏng gọi là sự bay hơi.
Ngược lại, quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
II. Sự bay hơi:
1. Thí nghiệm:
a. * Đổ một lớp nước lên trên mặt đĩa nhôm. Thổi nhẹ lên mặt nước này hoặc hơ nóng đĩa này, ta thấy lớp nước dần biến mất: nước đã bốc thành hơi bay vào không khí.
* Nếu đặt bản thủy tinh gần miệng cốc nước nóng, ta thấy trên mặt bản thủy tinh xuất hiện các giọt nước : hơi nước từ cốc bay lên đã bay lên đọng thành nước.
II. Sự bay hơi:
1. Thí nghiệm:
C2: Nhiệt độ của khối chất lỏng khi bay hơi tăng hay giảm? Tại sao?
C3: Tốc độ bay hơi phụ thuộc như thế nào vào nhiệt độ, diện tích bề mặt và áp suất phía trên bề mặt chất lỏng? Tại sao?
II. Sự bay hơi:
2. Hơi khô và hơi bão hòa:
C4: Tại sao áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc thể tích và lại tăng theo nhiệt độ?
II. Sự bay hơi:
3. Ứng dụng:
* Vòng tuần hòan của nước trong thiên nhiên.
* Trong ngành sản xuất muối.
* Trong kỹ thuật làm lạnh.
III. Sự sôi:
1. Thí nghiệm:
Bảng nhiệt độ sôi:
Của nước
Một số chất
III. Sự sôi:
2. Nhiệt hóa hơi:
Nhiệt lượng cung cấp cho khối chất lỏng trong quá trình sôi gọi là nhiệt hóa hơi của chất lỏng ở nhiệt độ sôi.
Q = L.m
Trong đó L là nhiệt hóa hơi riêng (J/kg).
III. Sự sôi:
2. Nhiệt hóa hơi:
Nhiệt lượng cung cấp cho khối chất lỏng trong quá trình sôi gọi là nhiệt hóa hơi của chất lỏng ở nhiệt độ sôi.
Q = L.m
Trong đó L là nhiệt hóa hơi riêng (J/kg).
SỰ CHUYỂN THỂ
CỦA CÁC CHẤT
I. Sự nóng chảy:
Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là sự nóng chảy.
Quá trình chuyển ngược lại từ thể lỏng sang thể rắn của các chất gọi là sự đông đặc.
I. Sự nóng chảy:
1. Thí nghiệm:
a. Đun nóng chảy kim lọai vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của nhiệt độ theo thời gian.
2320C
Thiếc lỏng
Thiếc rắn
Nhiệt độ
Thời gian
C1: Dựa vào đồ thị hãy mô tả và nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc của thiếc.
I. Sự nóng chảy:
1. Thí nghiệm:
b. Kết luận:
* Mỗi chất rắn kết tinh (ứng với một cấu trúc tinh thể) có một nhiệt độ nóng chảy không đổi xác định ở mỗi áp suất cho trước.
* Các chất rắn vô định hình (thủy tinh, nhựa dẻo, sáp nến, …) không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Nhiệt độ nóng chảy của một số chất:
I. Sự nóng chảy:
2. Nhiệt nóng chảy:
Nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy của chất rắn đó.
Q = λm
λ là nhiệt nóng chảy riêng, phụ thuộc vào bản chất của chất rắn, đơn vị đo là: J/Kg
I. Sự nóng chảy:
2. Nhiệt nóng chảy:
Nhiệt nóng chảy riêng của một chất rắn có độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hòan tòan 1kg chất rắn đó ở nhiệt độ nóng chảy.
I. Sự nóng chảy:
3. Ứng dụng:
* Đúc các chi tiết máy, đúc tượng, đúc chuông.
* Lyện kim.
II. Sự bay hơi:
Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở bề mặt chất lỏng gọi là sự bay hơi.
Ngược lại, quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
II. Sự bay hơi:
1. Thí nghiệm:
a. * Đổ một lớp nước lên trên mặt đĩa nhôm. Thổi nhẹ lên mặt nước này hoặc hơ nóng đĩa này, ta thấy lớp nước dần biến mất: nước đã bốc thành hơi bay vào không khí.
* Nếu đặt bản thủy tinh gần miệng cốc nước nóng, ta thấy trên mặt bản thủy tinh xuất hiện các giọt nước : hơi nước từ cốc bay lên đã bay lên đọng thành nước.
II. Sự bay hơi:
1. Thí nghiệm:
C2: Nhiệt độ của khối chất lỏng khi bay hơi tăng hay giảm? Tại sao?
C3: Tốc độ bay hơi phụ thuộc như thế nào vào nhiệt độ, diện tích bề mặt và áp suất phía trên bề mặt chất lỏng? Tại sao?
II. Sự bay hơi:
2. Hơi khô và hơi bão hòa:
C4: Tại sao áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc thể tích và lại tăng theo nhiệt độ?
II. Sự bay hơi:
3. Ứng dụng:
* Vòng tuần hòan của nước trong thiên nhiên.
* Trong ngành sản xuất muối.
* Trong kỹ thuật làm lạnh.
III. Sự sôi:
1. Thí nghiệm:
Bảng nhiệt độ sôi:
Của nước
Một số chất
III. Sự sôi:
2. Nhiệt hóa hơi:
Nhiệt lượng cung cấp cho khối chất lỏng trong quá trình sôi gọi là nhiệt hóa hơi của chất lỏng ở nhiệt độ sôi.
Q = L.m
Trong đó L là nhiệt hóa hơi riêng (J/kg).
III. Sự sôi:
2. Nhiệt hóa hơi:
Nhiệt lượng cung cấp cho khối chất lỏng trong quá trình sôi gọi là nhiệt hóa hơi của chất lỏng ở nhiệt độ sôi.
Q = L.m
Trong đó L là nhiệt hóa hơi riêng (J/kg).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Quyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)