Bài 38. Rêu - Cây rêu

Chia sẻ bởi Lê Xuân Long | Ngày 23/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Rêu - Cây rêu thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô về dự giờ!
Môn: Sinh học 6
GV dạy: Trần Thị Mai Liễu
Câu 1: Kể tên vài loài tảo thường gặp? Nêu vai trò của tảo? ( 7 điểm)
Câu 2: Qua quan sát ở nhà, em hãy cho biết nơi sống của cây rêu? (3 điểm)
Câu 1:
- Tảo đơn bào: tảo tiểu cầu, tảo silíc
- Tảo đa bào: tảo vòng, rau câu, rau diếp biển, tảo sừng hươu. ( 4 điểm)
- Tảo có vai trò cung cấp oxi, làm thức ăn cho động vật, gia súc, con người và làm thuốc.(3 điểm)
Câu 2: Nơi sống của cây rêu là ở chân tường, trên đất ẩm, trên thân cây cao to...
(3 điểm)
a
I. Môi trường sống của rêu:
a
? Em hãy quan sát tranh và cho biết môi trường sống của rêu?
I. Môi trường sống của rêu:
a
I. Môi trường sống của rêu:
a
- Rêu sống ở cạn, môi trường ẩm ướt như chân tường, trên đất ẩm, trên thân cây to…
?
Rêu rừng hình sao kim
Rêu sừng
Rêu tản
Rêu phượng vĩ đài
Rêu sừng hươu
I. Môi trường sống của rêu:
a
II. Quan sát cây rêu:
1. Mô tả cây rêu đã quan sát được?
2. Rễ của cây rêu có đặc điểm gì?
3. Thân và lá của cây rêu có đặc điểm gì?
- Thân ngắn, không phân cành.
- Lá nhỏ mỏng, chỉ có một lớp tế bào.
- Thân và lá chưa có mạch dẫn.
- Rễ giả có khả năng hút nước.
















Rễ:
Lá:
nhỏ, mỏng
chưa có mạch dẫn
Thân:
ngắn,không phân nhánh
chưa có mạch dẫn
giả,chưa có mạch dẫn,có khả năng hút nước
* Đặc điểm thân, lá, rễ của cây rêu:
G
I. Môi trường sống của rêu:
a
II. Quan sát cây rêu:
- Thân ngắn, không phân cành.
- Lá nhỏ mỏng, chỉ có một lớp tế bào.
- Rễ giả có khả năng hút nước.
- Chưa có mạch dẫn.
?
















Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống ở nơi ẩm ướt?
Trả lời: Rêu có rễ giả chưa có mạch dẫn nên khả năng hút nước còn hạn chế; chưa có mạch dẫn ở thân,lá. Để có đủ nước và chất khoáng cho cơ thể, thân và lá tham gia lấy nước theo cơ chế thấm qua bề mặt. Do vậy rêu chỉ sống được ở nơi ẩm ướt.
TLP
I. Môi trường sống của rêu:
a
II. Quan sát cây rêu:
III. Túi bào tử và sự phát triển của rêu:
? Quan sát tranh, em hãy cho biết túi bào tử gồm có mấy phần? Trong túi bào tử có đặc điểm gì?
- Có 2 phần: mũ ở trên, cuống ở dưới.
- Trong túi bào tử có chứa bào tử
Đám rêu mang túi bào tử
a
III. Túi bào tử và sự phát triển của rêu:
THẢO LUẬN NHÓM ( 5’)
1. Cơ quan sinh sản của rêu là bộ phận nào?
2. Rêu sinh sản bằng bộ phận nào?
3. Trình bày sự phát triển của rêu?
a
III. Túi bào tử và sự phát triển của rêu:
- Cơ quan sinh sản là túi bào tử nằm ở ngọn cây.
- Rêu sinh sản bằng bào tử.
- Sự phát triển của rêu:
Cây rêu túi bào tử bào tử
cây rêu con
I. Môi trường sống của rêu:
II. Quan sát cây rêu:
?
a
III. Túi bào tử và sự phát triển của rêu:
I. Môi trường sống của rêu:
II. Quan sát cây rêu:
IV. Vai trò của rêu:
Trước khi hình thành túi bào tử, ở ngọn các cây rêu có cơ quan sinh sản hữu tính riêng biệt chứa các tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và cái (trứng), sau quá trình thụ tinh mới phát triển thành túi bào tử chứa các bào tử.

Sống trên đất nghèo chất dinh dưỡng
Sống trên đá
Sống ở đầm lầy

Tạo chất mùn
Tạo than bùn dùng làm phân bón, chất đốt.
* HS nghiên cứu thông tin mục 4, quan sát các hình sau:
Rêu có vai trò gì?

Tạo chất mùn
G
a
III. Túi bào tử và sự phát triển của rêu:
I. Môi trường sống của rêu:
II. Quan sát cây rêu:
IV. Vai trò của rêu:
- Hình thành đất, góp phần tạo chất mùn.
- Tạo nên than bùn dùng làm chất đốt, phân bón.
?
a
* Từ vai trò của rêu, ta thấy cây rêu có lợi ích đối với môi trường. Do đó, để cây rêu phát triển mạnh, ta cần phải trồng cây gây rừng tạo môi trường ẩm ướt để cây rêu phát triển.
* Rêu, sau khi chết, tạo lớp than bùn trong đất dùng để làm phân bón, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trong ngành trồng trọt nhằm tạo ra lương thực, thực phẩm cho con người.
CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Tại sao rêu xếp vào nhóm thực vật bậc cao?
Câu 1: Bởi vì cơ quan sinh dưỡng của rêu đã phân hóa thành rễ giả, thân và lá thật.
Câu 2: Hoàn thành chỗ trống trong đoạn thông tin sau:
Cơ quan sinh dưỡng của cây rêu gồm có…… , chưa có… … thật. Trong thân và lá rêu chưa có… …. Rêu sinh sản bằng… … được chứa trong… ….Cơ quan này nằm ở… …. cây rêu.
Câu 3: Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện nội dung chính của bài “ Rêu- Cây rêu”?
thân, lá
rễ
mạch dẫn
bào tử
túi bào tử
ngọn
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
Hướng dẫn HS tự học
*Bài cũ:
- Học bài. Trả lời câu hỏi SGK. Làm bài tập.
*Bài mới: “ Quyết, cây dương xỉ”
- Đọc thông tin SGK.
+ Quan sát cây dương xỉ.
+ Một vài loại dương xỉ thường gặp.
+ Quyết cổ đại và sự hình thành than đá.
- Mỗi nhóm mang 1 cây dương xỉ.
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3:
RÊU-
CÂY RÊU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Xuân Long
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)