Bài 38. Phản ứng phân hạch
Chia sẻ bởi Bùi Văn Toàn |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Phản ứng phân hạch thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
1.Phản ứng hạt nhân là gì ? Phản ứng hạt nhân chia làm mấy loại ?
2. Phóng xạ là gì ? Nêu đặc tính của quá trình phóng xạ.
Bài 38:
Phản ứng phân hạch
Nội dung:
I.Cơ chế của phản ứng phân hạch
II.Năng lượng phân hạch
Ottô Han (Otto Hahn) 1879-1968
Phát hiện ra phản ứng phân hạch trước đại chiến thế giới 2
I. Cơ chế của phản ứng phân hạch:
1. Phản ứng phân hạch là gì ?
Là phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh (sản phẩm phân hạch hay mảnh vỡ) nhẹ hơn.
I.Cơ chế ủa phản ứng phân hạch.
2. Phản ứng phân hạch kích thích.
* Các hạt nhân phân hạch:
(nguyên liệu cơ bản của công nghiệp năng lượng hạt nhân)
* §Ó t¹o nªn ph¶n øng ph©n h¹ch cña h¹t nh©n X, ph¶i truyÒn cho X 1 n¨ng lîng ®ñ lín (n¨ng lîng kÝch ho¹t) vµo cë MeV:
Bắn 1 nơtron vào X ? X* (ở trạng thái kích thích) ? xảy ra phân hạch.
k gọi là hệ số nhân nơtron
- X không phân hạch trực tiếp mà phải qua trạng thái kích thích X*
-X* khi ph©n r· thµnh 2 m¶nh kÌm theo c¸c n¬tron ph¸t ra.
* NhËn xÐt:
II. Năng lượng phân hạch:
- Các phản ứng phân hạch tỏa năng lượng, gọi là năng lượng phân hạch
1.Phản ứng phân hạch toả năng lượng:
- Năng lượng phân hạch vào cở 210 MeV
Xét các phản ứng phân hạch điển hình:
Năng lượng phân hạch1 hạt nhân U
2.Phản ứng phân hạch dây chuyền:
* 1 phân hạch có k nơtron giải phóng đến kích thích vào . Sau n lần phân hạch liên tiếp, số nơtron giải phóng là kn, kích thích kn phân hạch mới.
* D?c di?m:
K< 1, phản ứng tắt nhanh
K= 1, phản ứng tự duy trì, năng lượng phát ra không đổi theo thời gian
K > 1, phản ứng tự duy trì, năng lượng phát ra tăng nhanh theo thời gian gây nên bùng nổ.
Để k ? 1 thì, m 235 U đạt cỡ 15 kg, m 239 Pu cỡ 5 kg
3. Phân hạch có điều khiển:
- Dùng thanh điều khiển bằng Bo hay Cađimi đảm bảo k luôn bằng 1.
- Được thực hiện trong các lò phản ứng hạt nhân, với k = 1.
- Năng lượng tỏa ra từ lò không đổi theo thời gian
LÒ PHẢN ỨNG NƯỚC ÁP SUẤT CAO (PWR)
NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ
BOM NGUYÊN TỬ
Julius Robert Oppenheimer
(1904–1967)
Cảnh hoang tàn, chết chóc, sau vụ ném bom nguyên tử xuống 2 thành phố Hidroshima và Nagashaki tháng 8 năm 1945
Câu 1 : Tìm phát biểu SAI sau đây về tính chất của phản ứng phân hạch :
Là phản ứng tỏa năng lượng
Xảy ra do sự hấp thụ nơtron
Chỉ xảy ra với nguyên tử U235
Tạo ra hai hạt nhân có số khối trung bình
Câu 2 : Phản ứng hạt nhân dây chuyền là phản ứng phân hạch :
Có hệ số nhân nơtron k = 1 hoặc k >1
Của hệ vượt hạn
Của hệ tới hạn
Thỏa bất kỳ điều nào ở A,B,C
1.Phản ứng hạt nhân là gì ? Phản ứng hạt nhân chia làm mấy loại ?
2. Phóng xạ là gì ? Nêu đặc tính của quá trình phóng xạ.
Bài 38:
Phản ứng phân hạch
Nội dung:
I.Cơ chế của phản ứng phân hạch
II.Năng lượng phân hạch
Ottô Han (Otto Hahn) 1879-1968
Phát hiện ra phản ứng phân hạch trước đại chiến thế giới 2
I. Cơ chế của phản ứng phân hạch:
1. Phản ứng phân hạch là gì ?
Là phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh (sản phẩm phân hạch hay mảnh vỡ) nhẹ hơn.
I.Cơ chế ủa phản ứng phân hạch.
2. Phản ứng phân hạch kích thích.
* Các hạt nhân phân hạch:
(nguyên liệu cơ bản của công nghiệp năng lượng hạt nhân)
* §Ó t¹o nªn ph¶n øng ph©n h¹ch cña h¹t nh©n X, ph¶i truyÒn cho X 1 n¨ng lîng ®ñ lín (n¨ng lîng kÝch ho¹t) vµo cë MeV:
Bắn 1 nơtron vào X ? X* (ở trạng thái kích thích) ? xảy ra phân hạch.
k gọi là hệ số nhân nơtron
- X không phân hạch trực tiếp mà phải qua trạng thái kích thích X*
-X* khi ph©n r· thµnh 2 m¶nh kÌm theo c¸c n¬tron ph¸t ra.
* NhËn xÐt:
II. Năng lượng phân hạch:
- Các phản ứng phân hạch tỏa năng lượng, gọi là năng lượng phân hạch
1.Phản ứng phân hạch toả năng lượng:
- Năng lượng phân hạch vào cở 210 MeV
Xét các phản ứng phân hạch điển hình:
Năng lượng phân hạch1 hạt nhân U
2.Phản ứng phân hạch dây chuyền:
* 1 phân hạch có k nơtron giải phóng đến kích thích vào . Sau n lần phân hạch liên tiếp, số nơtron giải phóng là kn, kích thích kn phân hạch mới.
* D?c di?m:
K< 1, phản ứng tắt nhanh
K= 1, phản ứng tự duy trì, năng lượng phát ra không đổi theo thời gian
K > 1, phản ứng tự duy trì, năng lượng phát ra tăng nhanh theo thời gian gây nên bùng nổ.
Để k ? 1 thì, m 235 U đạt cỡ 15 kg, m 239 Pu cỡ 5 kg
3. Phân hạch có điều khiển:
- Dùng thanh điều khiển bằng Bo hay Cađimi đảm bảo k luôn bằng 1.
- Được thực hiện trong các lò phản ứng hạt nhân, với k = 1.
- Năng lượng tỏa ra từ lò không đổi theo thời gian
LÒ PHẢN ỨNG NƯỚC ÁP SUẤT CAO (PWR)
NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ
BOM NGUYÊN TỬ
Julius Robert Oppenheimer
(1904–1967)
Cảnh hoang tàn, chết chóc, sau vụ ném bom nguyên tử xuống 2 thành phố Hidroshima và Nagashaki tháng 8 năm 1945
Câu 1 : Tìm phát biểu SAI sau đây về tính chất của phản ứng phân hạch :
Là phản ứng tỏa năng lượng
Xảy ra do sự hấp thụ nơtron
Chỉ xảy ra với nguyên tử U235
Tạo ra hai hạt nhân có số khối trung bình
Câu 2 : Phản ứng hạt nhân dây chuyền là phản ứng phân hạch :
Có hệ số nhân nơtron k = 1 hoặc k >1
Của hệ vượt hạn
Của hệ tới hạn
Thỏa bất kỳ điều nào ở A,B,C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)