Bài 38. Phản ứng phân hạch

Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Huy | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Phản ứng phân hạch thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

kính chào quý thầy cô và các bạn
ĐỀ TÀI
PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH HẠT NHÂN
1. Nguyễn Công
2. Nguyễn Văn Hào
3. Hồ Thị Kim Dung ( 24/01/1989)
4. Hồ Thị Kim Dung ( 18/08/1989)
5. Nguyễn Thị Thúy Liễu
6. Nguyễn Thị Kiều Hạnh
7. Lê Thị Hậu
8. Lưu Nguyễn Quỳnh Anh
9. Võ Hoàng Diễm
10. Bunau Pathumma
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

Phản ứng hạt nhân là quá trình hạt nhân tổ chức lại và sinh ra các hạt mới do tác dụng của bức xạ gama, hoặc do kết quả tương tác của hai hạt nhân hoặc của hạt nhân với các hạt khác khi chúng tới gần nhau ở khoảng cách lực hạt nhân tác dụng(khoảng 10-12 m).
Một phản ứng hạt nhân có thể biễu diễn như sau:

a + X  Y + b hoặc X(a,b)Y

Trong đó: a là hạt đạn.
X là hạt nhân bia.
Y là hạt nhân sản phẩm.
b là hạt nhẹ bay ra.
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

PHÂN HẠCH HẠT NHÂN
Năm 1937 Hahn và Strassman đã phát hiện ra rằng dưới tác dụng của nơtron chậm hạt nhân urani có thể vỡ ra làm hai mảnh hạt nhân có khối lượng trung bình. Các mảnh vỡ này có động năng khá lớn và là những đồng vị phóng xạ mạnh, ngoài ra trong sản phẩm còn phát ra một vài nơtron ( nơtron thứ cấp).
I. ĐỊNH NGHĨA:
Là một quá trình vật lý hạt nhân và hoá học hạt nhân mà trong đó hạt nhân nguyên tử bị phân chia thành hai hoặc nhiều hạt nhân nhỏ hơn và vài sản phẩm phụ khác.
PHÂN HẠCH HẠT NHÂN
PHÂN HẠCH HẠT NHÂN

Ví dụ:
Dùng nơtrôn bắn vào hạt nhân urani 235 ta thu được chính n với số lượng nhiều hơn ban đầu.
PHÂN HẠCH HẠT NHÂN
II. Cơ chế:
Cơ chế này được giải thích dựa trên mẫu giọt hạt nhân :
_ Lực đẩy culông có khuynh hướng phá vỡ kích thước của giọt.Lực căng mặt ngoài có khuynh hướng giữ nguyên vẹn dạng hình cầu của giọt hạt nhân.Nếu hạt nhân nhận một năng lượng kích thích thì hình dạng của nó bắt đầu thay đổi.

_ Nếu lực căng mặt ngoài còn đủ lớn thì giọt hạt nhân chỉ dao động và trở về hình dạng ban đầu. Nhưng nếu năng lượng kích thích đủ lớn làm cho dao động mạnh dần lên thì giọt hạt nhân có thể chuyển thành hình số 8 với một chỗ thắt ở giữa. Cuối cùng hạt nhân vỡ ra thành hai mảnh giống như giọt nước đứt ở chỗ thắt và tạo thành hai giọt nước mới.
PHÂN HẠCH HẠT NHÂN
ảnh minh họa
PHÂN HẠCH HẠT NHÂN
Phản ứng dây chuyền:
Quá trình phân hạch toả ra một năng lượng khá lớn và phát ra một số nơtron thứ cấp lớn hơn so với số nơtron sơ cấp. Các nơtrôn thứ cấp có một năng lượng lớn muốn phản ứng xảy ra dễ dàng cần làm chậm nơtrôn trước khi cho gặp những hạt nhân urani. Đó là cơ sở để thực hiện phản ứng dây chuyền.
n
n
n
Hình ảnh minh họa
n
U
n
n
n
U
n
n
n
U
U
U
U
U
.
.
PHÂN HẠCH HẠT NHÂN
III. Ứng dụng:
Phản ứng phân hạch tự duy trì,có điều khiển, được thực hiện trong thiết bị gọi là lò phản ứng hạt nhân. Lần đàu tiên vào năm 1942, Fec-mi và các cộng sự đã thực hiện thành công phản ứng này trong lò phản ứng ở trương đại học Chi-ca-go (Mĩ).
1. Lò phản ứng hạt nhân
Mô hình lò phản ứng hạt nhân
PHÂN HẠCH HẠT NHÂN
2. Vũ khí hạt nhân:
Vũ khí hạt nhân đơn giản là lấy năng lượng từ quá trình phân hạch (còn gọi là phân rã hạt nhân). Quá trình này được thực hiện bằng cách bắn một mẫu vật liệu chưa tới hạn này vào một mẫu vật liệu chưa tới hạn khác để tạo ra một trạng thái gọi là siêu tới hạn. Thông thường vũ khí như vậy được gọi là bom nguyên tử, còn gọi là bom A.
PHÂN HẠCH HẠT NHÂN
Bom nguyên tử
.
cảm ơn các bạn đã theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Mạnh Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)