Bài 38. Phản ứng phân hạch

Chia sẻ bởi Đoàn Anh Dũng | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Phản ứng phân hạch thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:


Ngày nay vấn đề hạt nhân nguyên tử và năng
lượng hạt nhân nguyên tử là vấn đề nóng bỏng
trên toàn thế giới. Các nước tiên tiến đang chạy
đua và tìm cách đưa năng lượng hạt nhân phục
vụ lợi ích với những mục tiêu khác nhau.

Vậy có những cơ chế, nguyên tắc nào mà con người có thể chế tạo ra vũ khí hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử

TRƯỚC KHI VÀO BÀI MỚI
CHÚNG TA HÃY XEM
ĐOẠN PHIM
CHỌN XEM ĐOẠN PHIM 2

Qua 2 đoạn phim ta vừa xem, đây có phải là
hiện tượng?

Hỏa hoạn
Động đất
Sóng thần
Bảo táp
Cơn lốc xoáy, Vòi rồng.

Tất cả đều không phải.
Đây chính là vụ nổ
bom nguyên tử với sức công
phá và càn quét dữ dội

Vậy bom nguyên tử được chế tạo bằng nhiên
liệu nào?
Những nhiên liệu đó có thể dùng để tạo ra
nguồn Năng nào phục vụ ích lợi cho con người
hay chỉ dùng chế tạo bom nguyên tử ?

I. Sự phân hạch
II.Phản ứng hạt nhân dây chuyền
III. Nhà máy điện nguyên tử
1. Cấu tạo.
2. Hoạt động.
Hình ảnh minh họa.
Hình ảnh minh họa.
IV.Bài tập
Là hiện tượng một hạt nhân rất nặng hấp thụ một nơtron và vở thành hai hạt nhân có số khối trung bình.
I. Sự phân hạch
Sự phân hạch là gì ?
Nó được tìm ra khi nào?
Nó được ứng dụng để làm ?
Sự phân hạch là một trong hai loại phản ứng tỏa năng lượng được phát hiện ngay trước đại chiến thứ hai.
Trong chiến tranh dùng để tạo bom nguyên tử .
Trong thời bình dùng sản suất điện trong nhà máy điện nguyên tử.
Sự phân hạch có 2 đặc điểm sau :
Tỏa ra năng lượng rất lớn
Sinh ra một số nơtron(2 hoặc 3 nơtron )
Phản ứng
I. Sự phân hạch
II.Phản ứng hạt nhân dây chuyền
III. Nhà máy điện nguyên tử
1. Cấu tạo.
2. Hoạt động.
Hình ảnh minh họa.
Hình ảnh minh họa.
IV.Bài tập
Nếu S > 1: phản ứng dây truyền vượt hạn, không kiểm soát được. Dùng chế tạo Bom nguyên tử
II.Phản ứng hạt nhân dây chuyền
Nếu S = 1: phản ứng dây truyền tới hạn, kiểm soát được. Dùng làm lò phản ứng hạt nhân.
Nếu S < 1: phản ứng dây truyền không xảy ra.
Muốn có s ? 1 thì khối lượng urani phải là m ? mh ; với mh gọi là khối lượng tới hạn.
Trong phản ứng phân hạch, có một số nơtrôn sinh ra bị mất mát do nhiều nguyên nhân. Nhưng nếu sau mỗi phản ứng, còn lại trung bình s nơtrôn tiếp tục gây ra phân hạch (s ? 1) thì số phân hạch tăng lên rất nhanh tạo ra phản ứng dây chuyền, s được gọi là hệ số nhân nơtrôn.
I. Sự phân hạch
II.Phản ứng hạt nhân dây chuyền
III. Nhà máy điện nguyên tử
1. Cấu tạo.
2. Hoạt động.
Hình ảnh minh họa.
Hình ảnh minh họa.
IV.Bài tập

Dựa trên cơ chế này, con người đã sử dụng
Nguồn năng lượng nguyên tử dùng để chế
tạo bom nguyên tử và nhà máy điện nguyên
tử


Lá thư mở màn thời đại nguyên tử

Các đoạn phim tư liệu nói về các vụ nổ bom nguyên tử.
Sự công phá dữ dội của nó.
I. Sự phân hạch
II.Phản ứng hạt nhân dây chuyền
III. Nhà máy điện nguyên tử
1. Cấu tạo.
2. Hoạt động.
Hình ảnh minh họa.
Hình ảnh minh họa.
IV.Bài tập
Bộ phận chính là lò phản ứng hạt nhân ở đó phản ứng được khống chế ở mức tới hạn (s = 1) gồm :
1. Cấu tạo.
III. Nhà máy điện nguyên tử
Những thanh nhiên liệu A (thường làm bằng hợp kim chứa urani) đặt trong chất làm chậm B và các thanh điều chỉnh C.
Chất tải nhiệt.
Lò sinh hơi D
I. Sự phân hạch
II.Phản ứng hạt nhân dây chuyền
III. Nhà máy điện nguyên tử
1. Cấu tạo.
2. Hoạt động.
Hình ảnh minh họa.
Hình ảnh minh họa.
IV.Bài tập

Các nhà máy điện nguyên tử trên thế giới


I. Sự phân hạch
II.Phản ứng hạt nhân dây chuyền
III. Nhà máy điện nguyên tử
1. Cấu tạo.
2. Hoạt động.
Hình ảnh minh họa.
Hình ảnh minh họa.
IV.Bài tập
Năng lượng tỏa ra của phản ứng phân hạch chuyển thành nhiệt năng và truyền cho chất tải nhiệt. Chất tải nhiệt nhận năng lượng từ lò phản ứng tải qua lò sinh hơi D. Hơi nước được dùng để chạy turbin của máy phát điện.
2. Hoạt động.
I. Sự phân hạch
II.Phản ứng hạt nhân dây chuyền
III. Nhà máy điện nguyên tử
1. Cấu tạo.
2. Hoạt động.
Hình ảnh minh họa.
Hình ảnh minh họa.
IV.Bài tập
Hình ảnh các loại vũ khí - bom nguyên tử
Cảnh hoang tàn, chết chóc, sau vụ ném bom nguyên tử xuống 2 thành phố Hidroshima và Nagashaki tháng 8 năm 1945
BÀI TẬP CỦNG CỐ
CÂU 1 : Tìm phát biểu SAI sau đây về tính chất của phản ứng phân hạch :
30s
29s
28s
27s
26s
25s
24s
23s
22s
21s
20s
19s
18s
17s
16s
15s
14s
13s
12s
11s
10s
09s
08s
07s
06s
05s
04s
03s
02s
01s
00s
Là phản ứng tỏa năng lượng
Xảy ra do sự hấp thụ nơtron
Chỉ xảy ra với nguyên tử 235 92U
Tạo ra hai hạt nhân có số khối trung bình
SAI
SAI
SAI
BÀI TẬP CỦNG CỐ
CÂU 2 : Phản ứng hạt nhân dây truyền là phản ứng phân hạch :
30s
29s
28s
27s
26s
25s
24s
23s
22s
21s
20s
19s
18s
17s
16s
15s
14s
13s
12s
11s
10s
09s
08s
07s
06s
05s
04s
03s
02s
01s
00s
Có hệ số nhân nơtron s>1
Của hệ vượt hạn
Của hệ tới hạn
Thỏa bất kỳ điều nào ở A,B,C
SAI
SAI
SAI
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Là phản ứng tỏa năng lượng
Xảy ra do sự hấp thụ nơtron
Chỉ xảy ra với nguyên tử 235 92U
Tạo ra hai hạt nhân có số khối trung bình
CÂU 1 : Tìm phát biểu SAI sau đây về tính chất của phản ứng phân hạch :
CÂU 2
BÀI TẬP CỦNG CỐ
CÂU 2 : Phản ứng hạt nhân dây truyền là phản ứng phân hạch :
Có hệ số nhân nơtron s>1
Của hệ vượt hạn
Của hệ tới hạn
Thỏa bất kỳ điều nào ở A,B,C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Anh Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)