Bài 38. Phản ứng phân hạch

Chia sẻ bởi Lê Phú Đăng Khoa | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Phản ứng phân hạch thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

BÀI 38: PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH
I. CƠ CHẾ CỦA PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH
II. NĂNG LƯỢNG PHÂN HẠCH
PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH
I. Cơ chế của phản ứng phân hạch
1. Phản ứng phân hạch là gì?
Phân hạch là phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn (kèm theo một vài nơtron phát ra).
2. Phản ứng phân hạch kích thích
C1
PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH
I. Cơ chế của phản ứng phân hạch
1. Phản ứng phân hạch là gì?
2. Phản ứng phân hạch kích thích
n + X ? X* ? Y + Z + kn
II. Năng lượng phân hạch
C2
PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH
1. Phản ứng phân hạch toả năng lượng
PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH
2. Phản ứng phân hạch dây chuyền.
U
U
U
U
U
U
U
PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH
2. Phản ứng phân hạch dây chuyền.
n
- Giả sử sau mỗi phân hạch có k nơtrôn được giải phóng đến kích thích các hạt nhân tạo nên những phân hạch mới. Sau n lần phân hạch, số nơtrôn giải phóng là kn và kích thích kn phân hạch mới.
Khi k < 1: phản ứng phân hạch dây chuyền tắt nhanh.
Khi k = 1: phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì, năng lượng phát ra không đổi.
Khi k > 1: phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì, năng lượng phát ra tăng nhanh, có thể gây bùng noå.
PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH
n
Nhà máy điện nguyên tử ở Cattenoap, Phaùp
PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH
n
PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH
Bom nguyên tử
Nagasaki 9- 8-1945 Ñaùm maây naám cao 18km
Hirosima:6-8-1945
74 000 ngöôøi cheát
Phá hủy hơn 90% thành phố
Khoảng 80 000 người chết
100 000 người bị thương
200 000 người khác bị ảnh
hưởng lâu dài
Thảm họa
Vào sáng ngày 6/8/1945, quả bom nguyên tử đã phát nổ từ độ cao 580m trên bầu trời thành phố Hiroshima với một ánh sáng chói lòa, tạo ra quả cầu lửa khổng lồ và nhiệt độ bề mặt tăng lên đến 40000C. Sức nóng và phóng xạ vỡ tung ra theo nhiều hướng, tạo thành những cột khói áp suất cực cao ngay lập tức làm bốc hơi hàng chục vạn người và động vật, làm tan chảy những tòa nhà và xe cộ trên đường, biến một thành phố 400 năm tuổi thành tro bụi.
Phụ nữ và trẻ em bị thiêu rụi ngay lập tức khi đang làm những công việc quen thuộc hàng ngày; các cơ quan nội tạng của họ bị luộc chín và các khớp xương bị cháy thành tro. Bên dưới trung tâm của vụ nổ, nhiệt độ nóng đến mức đủ làm tan chảy bê tông và thép. Trong vòng ít giây, 75000 người bị giết và bị thương rất nặng, 65% trong số đó mới chỉ 9 tuổi hoặc nhỏ hơn.

Sự nguy hiểm chết người của các chất phóng xạ thậm chí còn tiếp diễn nhiều ngày sau đó. “Không vì lý do gì rõ ràng, sức khỏe của họ bắt đầu suy giảm nghiêm trọng.
Họ không muốn ăn. Tóc rụng. Các vết thâm tím xuất hiện khắp cơ thể. Và máu bắt đầu chảy ra từ tai, miệng và mũi.”



Các bác sỹ đã tiêm cho họ những mũi tiêm Vitamin A. Hậu quả vô cùng khủng khiếp! Thịt bắt đầu rữa ra từ các vết tiêm. Và trong tất cả các trường hợp, nạn nhân đều tử vong.
PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH
n
PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH
n
3. Phản ứng phân hạch có điều khiển.
Phản ứng được thực hiện trong các lò phản ứng hạt nhân, tương ứng với trường hợp k = 1.
n
Ch?t t?i nhi?t
Bom
Nu?c
Hoi di t?i tuabin
Câu 1 : Tìm phát biểu sai khi nói về tính chất của phản ứng phân hạch?
30s
29s
28s
27s
26s
25s
24s
23s
22s
21s
20s
19s
18s
17s
16s
15s
14s
13s
12s
11s
10s
09s
08s
07s
06s
05s
04s
03s
02s
01s
00s
A. Là phản ứng tỏa năng lượng
B. Xảy ra do sự hấp thụ nơtron
C. Chỉ xảy ra với nguyên tử 235 92U
D. Tạo ra hai hạt nhân có số khối trung bình
PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH
Củng cố
C. Chỉ xảy ra với nguyên tử 235 92U
Câu 2 :Phần lớn năng lượng giải phóng trong phản ứng phân hạch là
30s
29s
28s
27s
26s
25s
24s
23s
22s
21s
20s
19s
18s
17s
16s
15s
14s
13s
12s
11s
10s
09s
08s
07s
06s
05s
04s
03s
02s
01s
00s
A. động năng các nơtron phát ra
B. động năng các mảnh
C. năng lượng các phôtôn của tia ?
D. năng lượng tỏa ra do phóng xạ của các mảnh
PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH
Củng cố
B. động năng các mảnh
PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH
CHÚC QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
DỒI DÀO SỨC KHOẺ
KÍNH CHÀO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Phú Đăng Khoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)