Bài 38. Luyện tập: Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúng
Chia sẻ bởi Đặng Văn Tùng |
Ngày 09/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Luyện tập: Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúng thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẠM QUANG THẨM.
Chào mừng các Thầy Cô giáo về dự Hội giảng mùa xuân.
Môn Hoá học lớp 12C
Gv. Thực hiện: ĐẶNG VĂN TÙNG.
Chúc các em học tốt trong tiết học này!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau. Trong dãy điện hoá của kim loại crôm là kim loại có:
A. Tính khử yếu hơn sắt
B. Tính khử mạnh hơn kẽm
C. Tính khử mạnh hơn sắt, yếu hơn kẽm
D. Tính khử mạnh hơn nhôm
Câu 2. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của ion Cr3+ là:
A. [Ar] 3d5
B. [Ar] 3d4
C. [Ar] 3d3
D. [Ar] 3d2
Câu 3. Cho cân bằng hoá học sau:
Cr2O72- + H2O 2CrO42- + 2H+
Nếu thêm axít (H+) vào dung dịch , màu của dung dịch sẽ chuyển màu :
A. Màu da cam
B. Màu vàng
C. Không đổi
D. Đáp án khác
BẠN CÓ BIẾT ỨNG DỤNG CỦA CRÔM?
Hình ảnh các Bạn đang xem cho thấy ứng dụng to lớn của nguyên tố kim loại crôm trong đời sống và sản xuất. Hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu về nguyên tố kim loại crôm.
BÀI 38. LUYỆN TẬP.
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CRÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA CRÔM.
NGUYÊN TỐ CRÔM
BÀI 38. LUYỆN TẬP:
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CRÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA CRÔM.
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
1. Vị trí,cấu hình eletron của Crôm .
Ánh bạc
HÌNH DẠNG.
BÀI 38. LUYỆN TẬP:
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CRÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA CRÔM.
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
1. Vị trí,cấu hình eletron của Crôm.
2. Tính chất hoá học.
Đơn chất crôm.
Crôm là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt, yếu hơn kẽm.
Số ôxihóa trong các hợp chất: từ +1 đến + 6 (thường gặp nhất là: +2, +3, +6 )
Crôm thể hiện đầy đủ tính chất của một kim loại: Tác dụng với phi kim, với axít HCl, H2SO4 loãng. Crôm không tác dụng với axít HNO3, H2SO4 đặc nguội.
b) Hợp chất.
Hợp chất Crôm (III): Cr2O3, Cr(OH)3 lưỡng tính.
Hợp chất Crôm (VI): CrO3 là một ôxít axít, muối crôm (VI) dễ bị khử trong môi trường axít.
CÂU HỎI
Câu hỏi 1. Em hãy cho biết vị trí của crôm trong Bảng Hệ thống tuần hoàn và cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố crôm , số ôxi-hoá của nguyên tố crôm trong hợp chất?
Câu hỏi 2. Viết phương trình hoá học minh hoạ tính chất của crôm (III) ôxit Cr2O3 với axit, bazơ.
Câu hỏi 3. Viết phương trình hoá học minh hoạ tính chất của crôm (III) hiđrôxit Cr(OH)3, với axit, với bazơ.
Câu hỏi 4. Viết phương trình hoá học minh hoạ tính chất của crôm (VI) ôxit CrO3 với H2O và muối crôm (VI) K2Cr2O7 bị khử thành muối crôm (III) trong môi trường axit.
Câu 1. Crôm (Cr) ở ô số 24, nhóm VIB, chu kỳ 4 của bảng tuần hoàn.
Cấu hình eletron nguyên tử 1s22s22p63s23p63d54s1
Số ôxi-hoá thường gặp trong hợp chất: +2, +3, +6. Ví dụ: Cr+2O, Cr+3Cl3, H2Cr+6O4.
Câu 2. Phương trình hoá học.
Cr2O3 + 2NaOH → 2NaCrO2 + H2O
Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2O
Câu 3. Phương trình hoá học
Với dung dịch kiềm: Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
Với dung dịch axít: Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
Câu 4. Phương trình hoá học.
Của CrO3 với nước: CrO3 + H2O → H2CrO4
2CrO3 + H2O → H2Cr2O7
Của muối K2Cr2O7:
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG.
BÀI 1. Hoàn thành dãy biến hoá sau:
Cr → Cr2O3 → Cr2(SO4)3 →Cr(OH)3 → Cr2O3
BÀI 2. Đốt cháy m gam Crôm trong ôxi dư thu được 2,28 gam một ôxit duy nhất. m là:
A. 0,78g B. 1,56g C. 1,74g D. 1,19g
BÀI 3. Hoà tan 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng nóng thu được 0,448 lít khí (đktc). Khối lượng Crom trong hỗn hợp là:
A. 0,065 g B. 0,52 g C. 0,56 g D. 1,015 g
BÀI 4. Khối lượng bột nhôm cần dùng để có thể điều chế được 78 gam crôm bằng phương pháp nhiệt nhôm là:
A. 20,25 g B. 35,695 g C. 40,5 g D. 81 g
1
2
3
4
THẢO LUẬN NHÓM.
HỌC VÌ NGÀY MAI LẬP NGHIỆP , THẮP SÁNG ƯỚC MƠ !
ĐÁP ÁN.
BÀI 1.
4Cr + 3O2 → 2Cr2O3
Cr2O3 + 3H2SO4(loãng) → Cr2(SO4)3 + 3H2O
Cr2(SO4)3 + 6NaOH → 2Cr(OH)3 + 3Na2SO4
2Cr(OH)3 → Cr2O3 + 3H2O
t0
t0
BÀI 2.
Chọn đáp án: B. 1.56 gam
GIẢI.
Số mol ôxít crôm(III) = 2,28: 152 = 0,015 (mol)
Phương trình hoá học: 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3
0,03 mol 0,015 mol
Theo phương trình ta có: Số mol Crôm = 2 lần số mol ôxít = 2. 0,015 = 0,03 (mol)
Vậy khối lượng Crôm phản ứng là: 0,03 . 52 = 1,56 (g)
Ta chọn đáp án : B.
t0
BÀI 3.
Chọn đáp án: B. 0,52 gam
BÀI 3.
Số mol hỗn hợp khí: n = 0,448 : 22,4 = 0,02 (mol)
Gọi x là số mol Crôm phản ứng; y là số mol Sắt phản ứng.
Ta có phương trình.
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2 (1)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2)
Theo phương trình (1) và (2) ta có hệ phương trình:
52.x + 56.y = 1,08
x + y = 0,02
→ x = 0,01 (mol). Vậy khối lượng Crôm trong hỗn hợp là:
m = 0,01. 52 = 0,52 (gam). Ta chọn đáp án: B.
t0
BÀI 4.
Chọn đáp án: C. 40,5 gam
BÀI 4.
Số mol Crôm là n = 78 : 52 = 1,5 (mol)
Ta có phương trình hoá học:
2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr
1,5 mol 1,5 mol
Theo phương trình ta có số mol nhôm n = số mol crôm = 1,5 mol.
Vậy khối lượng nhôm cần dùng là: m = 1,5 . 27 = 40,5 (gam)
Ta chọn đáp án: C.
t0
CỦNG CỐ BÀI.
BÀI 1. Crôm(III) ôxít Cr2O3 có thể tác dụng với chất nào sau đây:
A. H2O, HCl, NaOH, NaCl
B. HCl, NaOH, KI
C. HCl, NaOH
D. HCl, NaOH, K2Cr2O7
BÀI 2. Trong các hợp chất Crôm có số ôxi hoá dương cao nhất là:
A. +4
B. +5
C. +6
D. +7
BÀI 3. Hãy chọn đáp án đúng về crôm kim loại:
1. Cứng nhất trong tất cả các kim loại
2. Dẫn điện tốt nhất
3. Crôm tan trong dung dịch axít HCl cũng như tan trong dung dịch NaOH
4 Crôm thuộc loại kim loại nặng
5. Có nhiệt độ nóng chảy cao
A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 4
C. 1, 4, 5
D. 1, 3, 4
Bài học của chúng ta tạm dừng tại đây. Xin gửi tới các thầy cô, các em học sinh lời chúc sức khoẻ và thành đạt !
Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các em!
Chào mừng các Thầy Cô giáo về dự Hội giảng mùa xuân.
Môn Hoá học lớp 12C
Gv. Thực hiện: ĐẶNG VĂN TÙNG.
Chúc các em học tốt trong tiết học này!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau. Trong dãy điện hoá của kim loại crôm là kim loại có:
A. Tính khử yếu hơn sắt
B. Tính khử mạnh hơn kẽm
C. Tính khử mạnh hơn sắt, yếu hơn kẽm
D. Tính khử mạnh hơn nhôm
Câu 2. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của ion Cr3+ là:
A. [Ar] 3d5
B. [Ar] 3d4
C. [Ar] 3d3
D. [Ar] 3d2
Câu 3. Cho cân bằng hoá học sau:
Cr2O72- + H2O 2CrO42- + 2H+
Nếu thêm axít (H+) vào dung dịch , màu của dung dịch sẽ chuyển màu :
A. Màu da cam
B. Màu vàng
C. Không đổi
D. Đáp án khác
BẠN CÓ BIẾT ỨNG DỤNG CỦA CRÔM?
Hình ảnh các Bạn đang xem cho thấy ứng dụng to lớn của nguyên tố kim loại crôm trong đời sống và sản xuất. Hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu về nguyên tố kim loại crôm.
BÀI 38. LUYỆN TẬP.
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CRÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA CRÔM.
NGUYÊN TỐ CRÔM
BÀI 38. LUYỆN TẬP:
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CRÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA CRÔM.
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
1. Vị trí,cấu hình eletron của Crôm .
Ánh bạc
HÌNH DẠNG.
BÀI 38. LUYỆN TẬP:
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CRÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA CRÔM.
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
1. Vị trí,cấu hình eletron của Crôm.
2. Tính chất hoá học.
Đơn chất crôm.
Crôm là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt, yếu hơn kẽm.
Số ôxihóa trong các hợp chất: từ +1 đến + 6 (thường gặp nhất là: +2, +3, +6 )
Crôm thể hiện đầy đủ tính chất của một kim loại: Tác dụng với phi kim, với axít HCl, H2SO4 loãng. Crôm không tác dụng với axít HNO3, H2SO4 đặc nguội.
b) Hợp chất.
Hợp chất Crôm (III): Cr2O3, Cr(OH)3 lưỡng tính.
Hợp chất Crôm (VI): CrO3 là một ôxít axít, muối crôm (VI) dễ bị khử trong môi trường axít.
CÂU HỎI
Câu hỏi 1. Em hãy cho biết vị trí của crôm trong Bảng Hệ thống tuần hoàn và cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố crôm , số ôxi-hoá của nguyên tố crôm trong hợp chất?
Câu hỏi 2. Viết phương trình hoá học minh hoạ tính chất của crôm (III) ôxit Cr2O3 với axit, bazơ.
Câu hỏi 3. Viết phương trình hoá học minh hoạ tính chất của crôm (III) hiđrôxit Cr(OH)3, với axit, với bazơ.
Câu hỏi 4. Viết phương trình hoá học minh hoạ tính chất của crôm (VI) ôxit CrO3 với H2O và muối crôm (VI) K2Cr2O7 bị khử thành muối crôm (III) trong môi trường axit.
Câu 1. Crôm (Cr) ở ô số 24, nhóm VIB, chu kỳ 4 của bảng tuần hoàn.
Cấu hình eletron nguyên tử 1s22s22p63s23p63d54s1
Số ôxi-hoá thường gặp trong hợp chất: +2, +3, +6. Ví dụ: Cr+2O, Cr+3Cl3, H2Cr+6O4.
Câu 2. Phương trình hoá học.
Cr2O3 + 2NaOH → 2NaCrO2 + H2O
Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2O
Câu 3. Phương trình hoá học
Với dung dịch kiềm: Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
Với dung dịch axít: Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
Câu 4. Phương trình hoá học.
Của CrO3 với nước: CrO3 + H2O → H2CrO4
2CrO3 + H2O → H2Cr2O7
Của muối K2Cr2O7:
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG.
BÀI 1. Hoàn thành dãy biến hoá sau:
Cr → Cr2O3 → Cr2(SO4)3 →Cr(OH)3 → Cr2O3
BÀI 2. Đốt cháy m gam Crôm trong ôxi dư thu được 2,28 gam một ôxit duy nhất. m là:
A. 0,78g B. 1,56g C. 1,74g D. 1,19g
BÀI 3. Hoà tan 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng nóng thu được 0,448 lít khí (đktc). Khối lượng Crom trong hỗn hợp là:
A. 0,065 g B. 0,52 g C. 0,56 g D. 1,015 g
BÀI 4. Khối lượng bột nhôm cần dùng để có thể điều chế được 78 gam crôm bằng phương pháp nhiệt nhôm là:
A. 20,25 g B. 35,695 g C. 40,5 g D. 81 g
1
2
3
4
THẢO LUẬN NHÓM.
HỌC VÌ NGÀY MAI LẬP NGHIỆP , THẮP SÁNG ƯỚC MƠ !
ĐÁP ÁN.
BÀI 1.
4Cr + 3O2 → 2Cr2O3
Cr2O3 + 3H2SO4(loãng) → Cr2(SO4)3 + 3H2O
Cr2(SO4)3 + 6NaOH → 2Cr(OH)3 + 3Na2SO4
2Cr(OH)3 → Cr2O3 + 3H2O
t0
t0
BÀI 2.
Chọn đáp án: B. 1.56 gam
GIẢI.
Số mol ôxít crôm(III) = 2,28: 152 = 0,015 (mol)
Phương trình hoá học: 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3
0,03 mol 0,015 mol
Theo phương trình ta có: Số mol Crôm = 2 lần số mol ôxít = 2. 0,015 = 0,03 (mol)
Vậy khối lượng Crôm phản ứng là: 0,03 . 52 = 1,56 (g)
Ta chọn đáp án : B.
t0
BÀI 3.
Chọn đáp án: B. 0,52 gam
BÀI 3.
Số mol hỗn hợp khí: n = 0,448 : 22,4 = 0,02 (mol)
Gọi x là số mol Crôm phản ứng; y là số mol Sắt phản ứng.
Ta có phương trình.
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2 (1)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2)
Theo phương trình (1) và (2) ta có hệ phương trình:
52.x + 56.y = 1,08
x + y = 0,02
→ x = 0,01 (mol). Vậy khối lượng Crôm trong hỗn hợp là:
m = 0,01. 52 = 0,52 (gam). Ta chọn đáp án: B.
t0
BÀI 4.
Chọn đáp án: C. 40,5 gam
BÀI 4.
Số mol Crôm là n = 78 : 52 = 1,5 (mol)
Ta có phương trình hoá học:
2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr
1,5 mol 1,5 mol
Theo phương trình ta có số mol nhôm n = số mol crôm = 1,5 mol.
Vậy khối lượng nhôm cần dùng là: m = 1,5 . 27 = 40,5 (gam)
Ta chọn đáp án: C.
t0
CỦNG CỐ BÀI.
BÀI 1. Crôm(III) ôxít Cr2O3 có thể tác dụng với chất nào sau đây:
A. H2O, HCl, NaOH, NaCl
B. HCl, NaOH, KI
C. HCl, NaOH
D. HCl, NaOH, K2Cr2O7
BÀI 2. Trong các hợp chất Crôm có số ôxi hoá dương cao nhất là:
A. +4
B. +5
C. +6
D. +7
BÀI 3. Hãy chọn đáp án đúng về crôm kim loại:
1. Cứng nhất trong tất cả các kim loại
2. Dẫn điện tốt nhất
3. Crôm tan trong dung dịch axít HCl cũng như tan trong dung dịch NaOH
4 Crôm thuộc loại kim loại nặng
5. Có nhiệt độ nóng chảy cao
A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 4
C. 1, 4, 5
D. 1, 3, 4
Bài học của chúng ta tạm dừng tại đây. Xin gửi tới các thầy cô, các em học sinh lời chúc sức khoẻ và thành đạt !
Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Văn Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)