Bài 38. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng
Chia sẻ bởi Phạm Văn Hải |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Công ty cổ phần thiết bị & phần mềm giáo dục - 62 Nguyễn Phong Sắc - Cầu Giấy - Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
GV Soạn: Phạm Văn Hải Thí nghiệm
Dụng cụ thí nghiệm: Dụng cụ thí nghiệm
Điện kế G có tác dụng gì? Đưa NC lại gần ống dây: Thí nghiệm 1
Quan sát điện kế khi dịch chuyển nam châm lại gần ống dây Đưa NC ra xa ống dây: Thí nghiệm 1
Quan sát điện kế khi dịch chuyển nam châm ra xa ống dây Dịch chuyển ống dây lại gần và ra xa nam châm: Thí nghiệm 1
Quan sát điện kế khi dịch chuyển ống dây lại gần và ra xa nam châm Nhận xét: Thí nghiệm 1
Khi có sự dịch chuyển tương đối giữa nam châm và ống dây thì trong ống dây xuất hiện dòng điện Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 2
Khi dịch chuyển con chạy sẽ dẫn tới thay đổi yếu tố nào trong mạch có biến trở Khi dịch chuyển con chạy thì trong ống dây xuất hiện dòng điện Khái niệm từ thông
Định nghĩa từ thông: Từ thông
Từ thông qua mặt phẳng S đặt trong từ trường đều LATEX(vec B) là LATEX( LATEX(Phi=BSCosalpha) (38.1) LATEX(Phi) là từ thông S là diện tích LATEX(alpha) là góc giữa véc tơ cảm ứng từ LATEX(vecB) và véctơ pháp tuyến LATEX(vecn) của mặt phẳng S Từ thông là đại lượng đại số (hay đại lượng vô hướng) Dấu của từ thông LATEX(Phi) phụ thuộc vào dấu của LATEX(cosalpha) Ý nghĩa và đơn vị của từ thông: Từ thông
Từ thông bằng số đường sức từ xuyên qua diện tích S đặt vuông góc với đường sức Trong hệ SI đơn vị của từ thông là vêbe (Wb) 1Wb = 1T.LATEX(1m^2) Hiện tượng cảm ứng điện từ
Thí nghiệm 1 và 2: Hiện tượng cảm ứng điện từ
Khi nam châm và khung dây chuyển động tương đối. Dẫn tới từ trường của nam châm tại vị trí khung dây thay đổi và từ thông qua mạch kín thay đổi Khi dịch chuyển con chạy thì dòng điện qua ống dây thay đổi, dẫn tới từ thông qua khung dây thay đổi Quay khung dây trong từ trường: Hiện tượng cảm ứng điện từ
Khi khung dây quay yếu tố nào thay đổi? Khi khung dây quay góc LATEX(alpha) thay đổi dẫn tới từ thông LATEX(Phi) qua khung dây thay đổi Kết luận: Hiện tượng cảm ứng điện từ
Khi từ thông qua mạch điện kín thay đổi thì trong mạch xuất hiện dòng điện Dòng điện xuất hiện trong mạch kín khi từ thông qua nó thay đổi gọi là dòng điện cảm ứng Suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch gọi là suất điện động cảm ứng Hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ Bài tập
Câu hỏi:
Vì sao khi đóng hoặc ngắt khoá K thì trong ống dây xuất hiện dòng điện? Bài tập trắc nghiệm
Câu 1:
Câu 1: Hãy chọn câu đúng?
Từ thông là một đại lượng luôn luôn dương.
Từ thông qua một mạch kín luôn bằng không.
Từ thông là một đại lượng có hướng.
Từ thông qua mạch kín tỷ lệ với tiết diện của mạch.
Câu 2:
Câu 2: Từ thông xuyên qua cuộn dây không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây:
Tiết diện của cuộn dây
Chiều dài l của cuộn dây
Số vòng dây
Cảm ứng từ LATEX(vecB)
Câu 3:
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất?
Khi mạch kín chuyển động trong từ trường thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Khi vòng dây dẫn tròn kín quay quanh trục qua tâm của nó và vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong vòng dây.
Khi từ thông qua mạch kín biến thiên trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Khi mạch kín chuyển động thì có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch.
Câu 4:
Câu 4:Một khung dây dẫn ABCD đặt gần một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Trường hợp nào sau đây trong khung dây dẫn ABCD không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Quay khung dây ABCD quay quanh trục là dây dẫn mang dòng điện I
Dịch chuyển khung dây ra xa dòng điện I.
Dịch chuyển khung dây lại gần dòng điện I
Quay khung dây quanh trục OO`
Trang cuối
Lời cảm ơn:
Xin chân thành cảm ơn sự theo dõi của các thầy cô và các em học sinh Hinh nen:
Trang bìa
Trang bìa:
GV Soạn: Phạm Văn Hải Thí nghiệm
Dụng cụ thí nghiệm: Dụng cụ thí nghiệm
Điện kế G có tác dụng gì? Đưa NC lại gần ống dây: Thí nghiệm 1
Quan sát điện kế khi dịch chuyển nam châm lại gần ống dây Đưa NC ra xa ống dây: Thí nghiệm 1
Quan sát điện kế khi dịch chuyển nam châm ra xa ống dây Dịch chuyển ống dây lại gần và ra xa nam châm: Thí nghiệm 1
Quan sát điện kế khi dịch chuyển ống dây lại gần và ra xa nam châm Nhận xét: Thí nghiệm 1
Khi có sự dịch chuyển tương đối giữa nam châm và ống dây thì trong ống dây xuất hiện dòng điện Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 2
Khi dịch chuyển con chạy sẽ dẫn tới thay đổi yếu tố nào trong mạch có biến trở Khi dịch chuyển con chạy thì trong ống dây xuất hiện dòng điện Khái niệm từ thông
Định nghĩa từ thông: Từ thông
Từ thông qua mặt phẳng S đặt trong từ trường đều LATEX(vec B) là LATEX( LATEX(Phi=BSCosalpha) (38.1) LATEX(Phi) là từ thông S là diện tích LATEX(alpha) là góc giữa véc tơ cảm ứng từ LATEX(vecB) và véctơ pháp tuyến LATEX(vecn) của mặt phẳng S Từ thông là đại lượng đại số (hay đại lượng vô hướng) Dấu của từ thông LATEX(Phi) phụ thuộc vào dấu của LATEX(cosalpha) Ý nghĩa và đơn vị của từ thông: Từ thông
Từ thông bằng số đường sức từ xuyên qua diện tích S đặt vuông góc với đường sức Trong hệ SI đơn vị của từ thông là vêbe (Wb) 1Wb = 1T.LATEX(1m^2) Hiện tượng cảm ứng điện từ
Thí nghiệm 1 và 2: Hiện tượng cảm ứng điện từ
Khi nam châm và khung dây chuyển động tương đối. Dẫn tới từ trường của nam châm tại vị trí khung dây thay đổi và từ thông qua mạch kín thay đổi Khi dịch chuyển con chạy thì dòng điện qua ống dây thay đổi, dẫn tới từ thông qua khung dây thay đổi Quay khung dây trong từ trường: Hiện tượng cảm ứng điện từ
Khi khung dây quay yếu tố nào thay đổi? Khi khung dây quay góc LATEX(alpha) thay đổi dẫn tới từ thông LATEX(Phi) qua khung dây thay đổi Kết luận: Hiện tượng cảm ứng điện từ
Khi từ thông qua mạch điện kín thay đổi thì trong mạch xuất hiện dòng điện Dòng điện xuất hiện trong mạch kín khi từ thông qua nó thay đổi gọi là dòng điện cảm ứng Suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch gọi là suất điện động cảm ứng Hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ Bài tập
Câu hỏi:
Vì sao khi đóng hoặc ngắt khoá K thì trong ống dây xuất hiện dòng điện? Bài tập trắc nghiệm
Câu 1:
Câu 1: Hãy chọn câu đúng?
Từ thông là một đại lượng luôn luôn dương.
Từ thông qua một mạch kín luôn bằng không.
Từ thông là một đại lượng có hướng.
Từ thông qua mạch kín tỷ lệ với tiết diện của mạch.
Câu 2:
Câu 2: Từ thông xuyên qua cuộn dây không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây:
Tiết diện của cuộn dây
Chiều dài l của cuộn dây
Số vòng dây
Cảm ứng từ LATEX(vecB)
Câu 3:
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất?
Khi mạch kín chuyển động trong từ trường thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Khi vòng dây dẫn tròn kín quay quanh trục qua tâm của nó và vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong vòng dây.
Khi từ thông qua mạch kín biến thiên trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Khi mạch kín chuyển động thì có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch.
Câu 4:
Câu 4:Một khung dây dẫn ABCD đặt gần một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Trường hợp nào sau đây trong khung dây dẫn ABCD không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Quay khung dây ABCD quay quanh trục là dây dẫn mang dòng điện I
Dịch chuyển khung dây ra xa dòng điện I.
Dịch chuyển khung dây lại gần dòng điện I
Quay khung dây quanh trục OO`
Trang cuối
Lời cảm ơn:
Xin chân thành cảm ơn sự theo dõi của các thầy cô và các em học sinh Hinh nen:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)