Bài 38. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hà |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Chương VIII:
CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Bài 56-57: KHÁI NIỆM TỪ THÔNG.
HI?N TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Từ thông:
Hiện tượng Cảm ứng điện từ:
Chiều của dòng điện cảm ứng. Định luật Lentz:
BÀI 56-57: KHÁI NIỆM TỪ THÔNG
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Xét một vòng dây kín, giới hạn một phần mặt phẳng có diện tích S
I/ Từ Thông:
1/khaùi nieäm:
Quan sát kim điện kế được lắp trên mạch khi đưa vòng dây lại gần hoặc ra xa nam châm.
Nhận xét:
Mỗi khi có sự dịch chuyển tương đối giữa nam châm và vòng dây thì trong vòng dây xuất hiện dòng điện.
Chiều của dòng điện trong vòng dây phụ thuộc vào chiều dịch chuyển.
1/Thí nghiệm 1:
II/ Hiện tượng cảm ứng điện từ:
2/Thí nghiệm 2:
Thay nam châm bằng ống dây có thể thay đổi được dòng điện đi qua nó bằng biến trở.
Quan sát kim điện kế được lắp trên mạch khi đưa dịch chuyển biến trở.
Nhaän xeùt:
-Moãi khi di chuyeån bieán trôû thì trong voøng daây xuaát hieän doøng ñieän
- Chieàu cuûa doøng ñieän phuï thuoäc vaøo chieàu di chuyeån cuûa bieán trô(
3/ Thí nghi?m 3:
Quan sát kim điện kế khi làm biến dạng khung dây
Nhận xét :
Khi khung dây biến dạng trong khung cũng xuất hiện dòng điện
Chiều của dòng điện sẽ phụ thuộc vào diện tích mặt phẳng giới hạn khung tăng hay giảm.
4/Thí nghiệm 4:
Quan sát kim điện kế khi quay khung dây .
Nhận xét:
Trong khung xuất hiện dòng điện.
Chiều của dòng điện phụ thuộc vào việc quay khung.
5/Keát luaän:
Các hiện tượng trên mô tả trên hai thí nghiệm là hiện tương cảm ứng điện từ vàdòng điện sinh ra trong mạch là dòng điện cảm ứng.
- Phần cảm : Tạo ra từ trường
- Phần ưng : Nơi sinh ra dòng điện
Khi có sự biến thiên từ thông qua diện tích giới hạn bởi một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Chiều dòng điện trong mạch sẽ phụ thuộc vào sự biến thiên từ thông.
Độ lớn của dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào tốc độ biến thiên từ thông.
III/Định luật Lentz:
1/ Phát biểu:
CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Bài 56-57: KHÁI NIỆM TỪ THÔNG.
HI?N TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Từ thông:
Hiện tượng Cảm ứng điện từ:
Chiều của dòng điện cảm ứng. Định luật Lentz:
BÀI 56-57: KHÁI NIỆM TỪ THÔNG
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Xét một vòng dây kín, giới hạn một phần mặt phẳng có diện tích S
I/ Từ Thông:
1/khaùi nieäm:
Quan sát kim điện kế được lắp trên mạch khi đưa vòng dây lại gần hoặc ra xa nam châm.
Nhận xét:
Mỗi khi có sự dịch chuyển tương đối giữa nam châm và vòng dây thì trong vòng dây xuất hiện dòng điện.
Chiều của dòng điện trong vòng dây phụ thuộc vào chiều dịch chuyển.
1/Thí nghiệm 1:
II/ Hiện tượng cảm ứng điện từ:
2/Thí nghiệm 2:
Thay nam châm bằng ống dây có thể thay đổi được dòng điện đi qua nó bằng biến trở.
Quan sát kim điện kế được lắp trên mạch khi đưa dịch chuyển biến trở.
Nhaän xeùt:
-Moãi khi di chuyeån bieán trôû thì trong voøng daây xuaát hieän doøng ñieän
- Chieàu cuûa doøng ñieän phuï thuoäc vaøo chieàu di chuyeån cuûa bieán trô(
3/ Thí nghi?m 3:
Quan sát kim điện kế khi làm biến dạng khung dây
Nhận xét :
Khi khung dây biến dạng trong khung cũng xuất hiện dòng điện
Chiều của dòng điện sẽ phụ thuộc vào diện tích mặt phẳng giới hạn khung tăng hay giảm.
4/Thí nghiệm 4:
Quan sát kim điện kế khi quay khung dây .
Nhận xét:
Trong khung xuất hiện dòng điện.
Chiều của dòng điện phụ thuộc vào việc quay khung.
5/Keát luaän:
Các hiện tượng trên mô tả trên hai thí nghiệm là hiện tương cảm ứng điện từ vàdòng điện sinh ra trong mạch là dòng điện cảm ứng.
- Phần cảm : Tạo ra từ trường
- Phần ưng : Nơi sinh ra dòng điện
Khi có sự biến thiên từ thông qua diện tích giới hạn bởi một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Chiều dòng điện trong mạch sẽ phụ thuộc vào sự biến thiên từ thông.
Độ lớn của dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào tốc độ biến thiên từ thông.
III/Định luật Lentz:
1/ Phát biểu:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)