Bài 38. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng
Chia sẻ bởi Lê Văn Hùng |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT BÁN CÔNG LÊ LỢI
Bài 59
GIÁO VIÊN DẠY:
TỔ: VẬT LÍ
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
LỚP 11 C4
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƠN GIẢN
KIỂM TRA
CÂU1:
Lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường có phương chiều như thế nào?
CÂU2 :
Hạt mang điện tự do trong kim loại là hạt gì? Mang điện gì?
1. Thí nghiệm
a) Dụng cụ:
Thanh kim
loại CD, hai thanh ray
bằng kim loại CE,
DG; điện kế, dây nối.
mắc thành mạch kín như hình vẽ.
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƠN GIẢN
Bài 59
C
D
E
G
b) Thực hiện:
Khi cho thanh kim loại
CD trượt trên hai thanh
ray
thì kim điện
kế lệch khỏi vạch
số 0.Vậy trong mạch
có dòng điện cảm ứng.
c) Giải thích nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng
Khi thanh CD
chuyển động
thì các êlectrôn
tự do trong thanh
cũng bị kéo theo
với cùng vận tốc
của thanh. Vì vậy
có lực Lorenxơ tác
dụng lên chúng.
C
D
C
D
Dưới tác dụng của lực Lorenxơ các êlectrôn tự do chuyển động dọc thanh theo chiều CD. Khi đó có dòng điện trong mạch.
2. Chiều của dòng điện cảm ứng trong thanh.
C
D
Dòng điện trong thanh có chiều
DC
2. CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG THANH
Tuân theo quy tắc bàn tay phải
Nội dung quy tắc
Đặt bàn tay phải hứng các đường cảm ứng từ,
ngón cái choãi ra 900 trùng với chiều chuyển động của thanh
V
D
C
thì chiều từ cổ tay đến các ngón tay còn lại chỉ chiều dòng diện cảm ứng trong thanh.
I
VẬN DỤNG QUY TẮC BÀN TAY PHẢI
Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong thanh CD
Đặt bàn tay phải hứng các đường cảm ứng từ, ngón cái choãi ra 900 trùng với chiều chuyển động của thanh thì chiều từ cổ tay đến các ngón tay còn lại chỉ chiều dòng diện cảm ứng trong thanh.
C
D
C
D
I
Chiều dòng điện từ C đến D
C
D
C
D
I
Chiều dòng điện từ C đến D
Hãy xác định chiều dòng điện cảm ứng trong thanh?
3. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MẠCH
a) Xác định bằng công thức chung
C
D
C’
D’
t1
t2
Là từ thông bị quét bởi thanh CD trong thời gian thanh chuyển động.
Trong đó
Là diện tích hình chữ nhật C`D`DC.Ta thấy
Là diện tích bị quét bởi thanh CD khi thanh chuyển động.
C
D
C’
D’
t1
t2
b) Công thức thứ hai:
Gọi: l là chiều dài của thanh CD
C
D
C’
D’
DØ
t1
t2
l
Da laø quaûng ñöôøng thanh ñaõ ñi
ñöôïc trong khoaûng thôøi gian
Dt = t2 – t1
Da
Vì vậy D? = B.l.Da
nên
E =
D
Dt
=
B.l.Da
Dt
Nhưng
Da
Dt
= v (vận tốc chuyển động của thanh)
Do đó E =Bvl
4 . SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNGTRONG MỘT ĐOẠN DÂY DẪN CHUYỂN ĐỘNG
Nếu thanh kim loại chuyển động trong từ trường đều với vận tốc không đổi và cắt các đường cảm ứng tư thì trong thanh vẫn xuất hiện suất điện động cảm ứng.
Suất điện động trong thanh được tính theo hai công thức sau
Coâng thöùc 1:
E =
D
Dt
? Công thức 2:
E = B.v.l.sin
Với ? là góc hợp bởi B và v
c
D
B
v
Bài tập 4- trang 185-SGK
Tóm tắt:
l = 25cm = 25.10-2cm
B = 8.10-3T
Giải
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học sinh về nhà làm các bài tập:
Bài5, bài6 (trang185 sgk- VL11)
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
Bài 59
GIÁO VIÊN DẠY:
TỔ: VẬT LÍ
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
LỚP 11 C4
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƠN GIẢN
KIỂM TRA
CÂU1:
Lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường có phương chiều như thế nào?
CÂU2 :
Hạt mang điện tự do trong kim loại là hạt gì? Mang điện gì?
1. Thí nghiệm
a) Dụng cụ:
Thanh kim
loại CD, hai thanh ray
bằng kim loại CE,
DG; điện kế, dây nối.
mắc thành mạch kín như hình vẽ.
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƠN GIẢN
Bài 59
C
D
E
G
b) Thực hiện:
Khi cho thanh kim loại
CD trượt trên hai thanh
ray
thì kim điện
kế lệch khỏi vạch
số 0.Vậy trong mạch
có dòng điện cảm ứng.
c) Giải thích nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng
Khi thanh CD
chuyển động
thì các êlectrôn
tự do trong thanh
cũng bị kéo theo
với cùng vận tốc
của thanh. Vì vậy
có lực Lorenxơ tác
dụng lên chúng.
C
D
C
D
Dưới tác dụng của lực Lorenxơ các êlectrôn tự do chuyển động dọc thanh theo chiều CD. Khi đó có dòng điện trong mạch.
2. Chiều của dòng điện cảm ứng trong thanh.
C
D
Dòng điện trong thanh có chiều
DC
2. CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG THANH
Tuân theo quy tắc bàn tay phải
Nội dung quy tắc
Đặt bàn tay phải hứng các đường cảm ứng từ,
ngón cái choãi ra 900 trùng với chiều chuyển động của thanh
V
D
C
thì chiều từ cổ tay đến các ngón tay còn lại chỉ chiều dòng diện cảm ứng trong thanh.
I
VẬN DỤNG QUY TẮC BÀN TAY PHẢI
Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong thanh CD
Đặt bàn tay phải hứng các đường cảm ứng từ, ngón cái choãi ra 900 trùng với chiều chuyển động của thanh thì chiều từ cổ tay đến các ngón tay còn lại chỉ chiều dòng diện cảm ứng trong thanh.
C
D
C
D
I
Chiều dòng điện từ C đến D
C
D
C
D
I
Chiều dòng điện từ C đến D
Hãy xác định chiều dòng điện cảm ứng trong thanh?
3. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MẠCH
a) Xác định bằng công thức chung
C
D
C’
D’
t1
t2
Là từ thông bị quét bởi thanh CD trong thời gian thanh chuyển động.
Trong đó
Là diện tích hình chữ nhật C`D`DC.Ta thấy
Là diện tích bị quét bởi thanh CD khi thanh chuyển động.
C
D
C’
D’
t1
t2
b) Công thức thứ hai:
Gọi: l là chiều dài của thanh CD
C
D
C’
D’
DØ
t1
t2
l
Da laø quaûng ñöôøng thanh ñaõ ñi
ñöôïc trong khoaûng thôøi gian
Dt = t2 – t1
Da
Vì vậy D? = B.l.Da
nên
E =
D
Dt
=
B.l.Da
Dt
Nhưng
Da
Dt
= v (vận tốc chuyển động của thanh)
Do đó E =Bvl
4 . SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNGTRONG MỘT ĐOẠN DÂY DẪN CHUYỂN ĐỘNG
Nếu thanh kim loại chuyển động trong từ trường đều với vận tốc không đổi và cắt các đường cảm ứng tư thì trong thanh vẫn xuất hiện suất điện động cảm ứng.
Suất điện động trong thanh được tính theo hai công thức sau
Coâng thöùc 1:
E =
D
Dt
? Công thức 2:
E = B.v.l.sin
Với ? là góc hợp bởi B và v
c
D
B
v
Bài tập 4- trang 185-SGK
Tóm tắt:
l = 25cm = 25.10-2cm
B = 8.10-3T
Giải
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học sinh về nhà làm các bài tập:
Bài5, bài6 (trang185 sgk- VL11)
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)