Bài 38. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng
Chia sẻ bởi Lê hồng phúc |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 38
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
GVHD: ĐẶNG THỊ BẮC LÝ
SVTH: PHẠM TRƯƠNG DƯƠNG TỬ 1100271
Nhóm chiều thứ 6
ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ
Từ trường là gì?Từ trường tồn tại những đâu?
- Xung quanh thanh nam châm hay dòng điện có từ trường
- Từ trường tồn tại xung quanh nam châm hay dòng điện
Dòng điện tạo ra từ trường liệu từ trường có tạo ra dòng điện không?
BÀI 38
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
a.Thí nghiệm 1:
*Dụng cụ :
1. Thí nghiệm:
Muốn kiểm tra xem từ trường có sinh ra dòng điện không thì cần phải có dụng cụ gì?
mA
Lại gần
Ra xa
Khi NC và vòng dây đứng yên thì có dòng điện không ?
Từ trường không sinh ra dòng điện.
Khi cho Nam châm chuyển động so với vòng dây ?
*Cực Bắc của NC lại gần (ra xa) vòng dây => có dòng điện
mA
Lại gần
Ra xa
Hãy quan sát số đường sức từ qua vòng dây?
-Khi nam châm lại gần ống dây thì số đường
sức qua ống dây tăng lên
Khi nam châm ra xa ống dây, số đường sức
từ qua ống dây giảm dần
mA
*Khi số đường sức từ qua vòng dây thay đổi => xuất hiện dòng điện
*Cực Nam của NC lại gần (ra xa) vòng dây => có dòng điện chiều ngược với lúc đưa cực Bắc lại gần (ra xa) vòng dây.
Có phương án thí nghiệm nào khác mà không cần dịch chuyển nam châm và ống dây mà vẫn có dòng điện không?
mA
b. Thí nghiệm 2 :
Khi không di chuyển con chạy
thì trong ống dây
không có dòng điện.
Hiện tượng gì xảy ra khi di chuyển con chạy?
Khi di chuyển con chạy
thì có
dòng điện trong vòng dây
Di chuyển con chạy có tác dụng gì?
Khi con chạy di chuyển thì từ trường
Trong ống dây thay đổi→số đường
Sức từ xuyên qua vòng dây thay đổi
Khi không di
Chuyển con chạy thì
Trong vòng dây có dòng điện không?
Kết luận
Khi số đường sức từ xuyên qua
vòng dây
biến đổi thì trong vòng dây
xuất hiện dòng điện
2. Khái niệm từ thông
a.Định nghĩa từ thông
? = BScos?
Φ là cảm ứng từ thông qua diện tích S (từ thông qua diện tích S )
Chú ý :
là góc nhọn
là góc tù
? = 0
? ? > 0
? ? < 0
? ? = BS
Thông thường : Chọn nhọn > 0
2. Khái niệm từ thông
? = BScos?
Chọn S = 1 m2, = 0
? ? = B
Ý nghĩa
Từ thông đặc trưng cho số đường sức xuyên qua diện tích S đặt vuông góc với đường sức.
b) Ý nghĩa của từ thông
2. Khái niệm từ thông
c) Đơn vị của từ thông
= BScos
Trong hệ SI: Đơn vị từ thông là Vêbe, kí hiệu Wb
Nếu = 0, S = 1 (m2), B = 1 (T)
= 1 (Wb)
Vậy 1 Wb = 1T.1m2 = 1T.m2
2. Khái niệm từ thông
3. Hiện tượng cảm ứng điện từ
mA
Lại gần
Ra xa
Khi NC chuyển động thì số đường cảm ứng qua vòng dây có gì thay đổi ?
Nhận xét về từ thông qua vòng dây?
Và kết quả thí nghiệm?
*Từ thông qua vòng dây thay đổi thì trong vòng dây kín xuất hiện dòng điện
Thí nghiệm 1
mA
Cường độ dòng điện biến thiên
=>Từ trường trong vòng dây thay đổi=> thì trong vòng dây kín xuất hiện dòng điện =>dòng điện cảm ứng
Thí nghiệm 2 :
a. Dòng điện cảm ứng :
Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch điện kín gọi là dđ cảm ứng .
Trong vòng dây có dòng điện , chứng tỏ điều gì ?
b. Suất điện động cảm ứng
Suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng gọi là SĐĐ cảm ứng
*Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt gới hạn bởi một mạch kín thì trong mạch xuất hiện Suất điện động cảm ứng
*Hiện tượng từ thông biến thiên qua mạch kín, trong mạch xuất hiện Suất điện động cảm ứng => hiện tượng cảm ứng điện từ
3. Hiện tượng cảm ứng điện từ
4. Chiều dòng điện cảm ứng- Định luật Lenxơ:
17
a) Thí nghiệm
4. Chiều dòng điện cảm ứng- Định luật Lenxơ:
a) Thí nghiệm
- Từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ngoài khi từ thông qua mạch tăng và ngược lại.
4. Chiều dòng điện cảm ứng- Định luật Lenxơ:
b) Nhận xét
c) Định luật Len –xơ:
- Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
5.Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ
- Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch.
Biểu thức :
Độ lớn :
Nếu khung dây có N vòng :
CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
GVHD: ĐẶNG THỊ BẮC LÝ
SVTH: PHẠM TRƯƠNG DƯƠNG TỬ 1100271
Nhóm chiều thứ 6
ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ
Từ trường là gì?Từ trường tồn tại những đâu?
- Xung quanh thanh nam châm hay dòng điện có từ trường
- Từ trường tồn tại xung quanh nam châm hay dòng điện
Dòng điện tạo ra từ trường liệu từ trường có tạo ra dòng điện không?
BÀI 38
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
a.Thí nghiệm 1:
*Dụng cụ :
1. Thí nghiệm:
Muốn kiểm tra xem từ trường có sinh ra dòng điện không thì cần phải có dụng cụ gì?
mA
Lại gần
Ra xa
Khi NC và vòng dây đứng yên thì có dòng điện không ?
Từ trường không sinh ra dòng điện.
Khi cho Nam châm chuyển động so với vòng dây ?
*Cực Bắc của NC lại gần (ra xa) vòng dây => có dòng điện
mA
Lại gần
Ra xa
Hãy quan sát số đường sức từ qua vòng dây?
-Khi nam châm lại gần ống dây thì số đường
sức qua ống dây tăng lên
Khi nam châm ra xa ống dây, số đường sức
từ qua ống dây giảm dần
mA
*Khi số đường sức từ qua vòng dây thay đổi => xuất hiện dòng điện
*Cực Nam của NC lại gần (ra xa) vòng dây => có dòng điện chiều ngược với lúc đưa cực Bắc lại gần (ra xa) vòng dây.
Có phương án thí nghiệm nào khác mà không cần dịch chuyển nam châm và ống dây mà vẫn có dòng điện không?
mA
b. Thí nghiệm 2 :
Khi không di chuyển con chạy
thì trong ống dây
không có dòng điện.
Hiện tượng gì xảy ra khi di chuyển con chạy?
Khi di chuyển con chạy
thì có
dòng điện trong vòng dây
Di chuyển con chạy có tác dụng gì?
Khi con chạy di chuyển thì từ trường
Trong ống dây thay đổi→số đường
Sức từ xuyên qua vòng dây thay đổi
Khi không di
Chuyển con chạy thì
Trong vòng dây có dòng điện không?
Kết luận
Khi số đường sức từ xuyên qua
vòng dây
biến đổi thì trong vòng dây
xuất hiện dòng điện
2. Khái niệm từ thông
a.Định nghĩa từ thông
? = BScos?
Φ là cảm ứng từ thông qua diện tích S (từ thông qua diện tích S )
Chú ý :
là góc nhọn
là góc tù
? = 0
? ? > 0
? ? < 0
? ? = BS
Thông thường : Chọn nhọn > 0
2. Khái niệm từ thông
? = BScos?
Chọn S = 1 m2, = 0
? ? = B
Ý nghĩa
Từ thông đặc trưng cho số đường sức xuyên qua diện tích S đặt vuông góc với đường sức.
b) Ý nghĩa của từ thông
2. Khái niệm từ thông
c) Đơn vị của từ thông
= BScos
Trong hệ SI: Đơn vị từ thông là Vêbe, kí hiệu Wb
Nếu = 0, S = 1 (m2), B = 1 (T)
= 1 (Wb)
Vậy 1 Wb = 1T.1m2 = 1T.m2
2. Khái niệm từ thông
3. Hiện tượng cảm ứng điện từ
mA
Lại gần
Ra xa
Khi NC chuyển động thì số đường cảm ứng qua vòng dây có gì thay đổi ?
Nhận xét về từ thông qua vòng dây?
Và kết quả thí nghiệm?
*Từ thông qua vòng dây thay đổi thì trong vòng dây kín xuất hiện dòng điện
Thí nghiệm 1
mA
Cường độ dòng điện biến thiên
=>Từ trường trong vòng dây thay đổi=> thì trong vòng dây kín xuất hiện dòng điện =>dòng điện cảm ứng
Thí nghiệm 2 :
a. Dòng điện cảm ứng :
Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch điện kín gọi là dđ cảm ứng .
Trong vòng dây có dòng điện , chứng tỏ điều gì ?
b. Suất điện động cảm ứng
Suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng gọi là SĐĐ cảm ứng
*Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt gới hạn bởi một mạch kín thì trong mạch xuất hiện Suất điện động cảm ứng
*Hiện tượng từ thông biến thiên qua mạch kín, trong mạch xuất hiện Suất điện động cảm ứng => hiện tượng cảm ứng điện từ
3. Hiện tượng cảm ứng điện từ
4. Chiều dòng điện cảm ứng- Định luật Lenxơ:
17
a) Thí nghiệm
4. Chiều dòng điện cảm ứng- Định luật Lenxơ:
a) Thí nghiệm
- Từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ngoài khi từ thông qua mạch tăng và ngược lại.
4. Chiều dòng điện cảm ứng- Định luật Lenxơ:
b) Nhận xét
c) Định luật Len –xơ:
- Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
5.Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ
- Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch.
Biểu thức :
Độ lớn :
Nếu khung dây có N vòng :
CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê hồng phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)